Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 9 Bài tập cuối chương 7 chi tiết sách Toán 9 Tập 2 Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 9. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán 9 Bài tập cuối chương 7
Câu hỏi trắc nghiệm
a) Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 km là
A. 24%.
B. 39%.
C. 61%.
D. 76%.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 km là
15% + 24% = 39%.
Vậy tần số tương đối của số lượng xe ô tô tiêu thụ dưới 5 lít xăng cho 100 km là 39%.
b) Khoảng tiêu thụ xăng phổ biến là
A. Từ 4 đến dưới 4,5 lít.
B. Từ 4,5 đến dưới 5 lít.
C. Từ 5 đến 5,5 lít.
D. Từ 5,5 đến 6 lít.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Khoảng tiêu thụ xăng phổ biến là từ 5 đến 5,5 lít.
c) Trong tất cả những chiếc xe được khảo sát, có bao nhiêu chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100 km?
A. 34.
B. 27.
C. 15.
D. 24.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100 km là:
Ta có suy ra (chiếc xe).
Vậy trong tất cả những chiếc xe được khảo sát, có 34 chiếc xe tiêu thụ hết từ 5 đến dưới 5,5 lít xăng khi đi hết quãng đường 100 km.
a) Cỡ mẫu của cuộc khảo sát là
A. 18.
B. 19.
C. 20.
D. 22.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Cỡ mẫu của cuộc khảo sát là: 2 + 4 + 7 + 6 = 19.
b) Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến dưới 7,8 giờ là
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Số lượng máy tính có thời gian sử dụng từ 7,4 đến dưới 7,8 giờ là: 4 + 7 =11 (giờ).
c) Tỉ lệ máy tính có thời gian sử dụng từ 7,6 giờ trở lên là
A. 27,7%.
B. 68,42%.
C. 33,3%.
D. 72,3%.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Tỉ lệ máy tính có thời gian sử dụng từ 7,6 giờ trở lên là:
.
Vậy tỉ lệ máy tính có thời gian sử dụng từ 7,6 giờ trở lên khoảng 68,42%.
a) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,4 m trước khi tập huấn là
A. 18,75%.
B. 25%.
C. 31,25%.
D. 50%.
b) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn là
A. 20%.
B. 25%.
C. 30%.
D. 35%.
c) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm
A. 18,75%.
B. 30,5%.
C. 35%.
D. 37,5%.
d) Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi
A. 12,5%.
B. 15,5%.
C. 35%.
D. 37,5%.
Lời giải:
a)
Đáp án đúng là: D
Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,4 m trước khi tập huấn là
18,75% + 31,25% = 50%.
b)
Đáp án đúng là: B
Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn là 18,75% + 6,25% = 25%.
c)
Đáp án đúng là: A
Tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm là: (18,75% + 6,25%) – 6,25% = 18,75%.
Vậy tần số tương đối của số lần vận động viên ném từ 20,8 m trở lên sau khi tập huấn tăng thêm 18,75%.
d)
Đáp án đúng là: A
Tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi là 18,75% - 6,25% = 12,5%.
Vậy tần số tương đối của số lần vận động viên ném dưới 20,2 m sau khi tập huấn giảm đi 12,5%.
Bài tập tự luận
a) Có bao nhiêu bạn tham gia cuộc khảo sát, biết rằng có 4 bạn sử dụng mạng xã hội từ 4,5 giờ trở lên?
b) Một người cho rằng có trên 50% học sinh tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội từ 3 giờ trở lên mỗi ngày. Nhận định của người đó có hợp lí không? Tại sao?
Lời giải:
a) Tỉ lệ số bạn sử dụng mạng xã hội trên 4,5 giờ là 3,3%
Khi đó, số bạn học sinh bạn tham gia cuộc khảo sát là: (bạn).
Vậy 121 bạn tham gia cuộc khảo sát.
b) Ta có bảng tần số tương đối ghép nhóm như sau:
Dựa vào bảng tần số tương đối ghép nhóm, ta thấy tần số của số học sinh sử dụng mạng xã hội từ 3 giờ trở lên mỗi ngày là:
10% + 3,3% = 13,3%.
Do đó nhận định có trên 50% học sinh tham gia khảo sát sử dụng mạng xã hội trên 3 giờ mỗi ngày là một nhận định sai.
a) Hãy xác định cỡ mẫu, lập bảng tần số và tần số tương đối của mẫu số liệu trên.
b) Hãy vẽ biểu đồ dạng cột mô tả bảng số liệu trên.
c) Cửa hàng nên nhập về để bán cỡ giày nào nhiều nhất, cỡ giày nào ít nhất?
Lời giải:
a) Cỡ mẫu: N = 4 . 10 = 40.
Ta có bảng tần số và tần số tương đối của mẫu số liệu trên.
b) Biểu đồ dạng cột mô tả bảng số liệu trên.
c) Cửa hàng nên nhập về để bán cỡ giày 40; 41 nhiều nhất, cỡ giày 44 ít nhất vì cỡ giày 40; 41 có nhiều người mua nhất và cỡ giày 44 có ít người mua nhất.
a) Hãy lập bảng tần số và tần số tương đối cho bảng số liệu trên.
b) Hãy vẽ biểu đồ quạt tròn mô tả tần số tương đối của bảng số liệu trên.
Lời giải:
a) Ta có bảng tần số và tần số tương đối cho bảng số liệu trên.
b) Biểu đồ quạt tròn mô tả tần số tương đối của bảng số liệu trên như sau:
a) Hỏi bác lái xe có thể thu thập dữ liệu bằng cách nào?
b) Dưới đây là số liệu bác lái xe đã ghi lại được.
Hãy chia số liệu thành 5 nhóm, với nhóm thứ nhất là từ 10 km đến dưới 50 km và lập bảng tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm. Vẽ biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm dạng cột biểu diễn bảng tần số tương đối ghép nhóm.
Lời giải:
a) Bác lái xe có thể thu thập số liệu bằng cách:
− Vào thời điểm bắt đầu mỗi ngày, bác lái xe quan sát và ghi lại số hiển thị trên đồng hồ cây số trước khi lái xe.
− Sau khi kết thúc chuyến cuối cùng của ngày, bác lái xe quan sát và ghi lại số hiển thị trên đồng hồ cây số.
− Lấy số hiệu của số sau và số trước khi lái xe sẽ được số hiệu cần có trong ngày hôm đó.
b) Ta chia thành 5 nhóm là: [10;50) , [50;90) , [90;130) , [130;170) , [170;210)
Bảng tần số ghép nhóm và tần số tương đối ghép nhóm:
Biểu đồ tần số tương đối dạng cột của mẫu số liệu trên:
Lời giải:
Do 48% + 32% + 15% + 8% = 103% nên có một giá trị tần số tương đối bị sai.
Do bảng số liệu có một số liệu sai nên giá trị tần số là chính xác.
Ta có cỡ mẫu N = 24 + 26 + 6 + 4 = 50.
Tần số tương đối của 24 là:
Tần số tương đối của 16 là:
Tần số tương đối của 6 là:
Tần số tương đối của 4 là:
Do đó, số liệu sai ở đây là tần số tương đối của 6 phải là 12%.
Ta có bảng số liệu sau khi sửa lại:
Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 3. Biểu diễn số liệu ghép nhóm
Bài 1. Không gian mẫu và biến cố
Bài 1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác