Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng có đáp án
Câu 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2024 - 2025 của em.
Trả lời:
Sáng mồng 5 tháng 9, trường em chính thức tổ chức Lễ khai giảng để bắt đầu một năm học mới.
Từ trước đó một tuần, mọi người đã rục rịch chuẩn bị cho sự kiện ý nghĩa này rồi. Chúng em đến trường, cùng nhau dọn vệ sinh lớp học, nhận sách vở và áo quần đồng phục để chờ đến ngày khai giảng. Chúng em còn cùng nhau tập dượt cho buổi lễ khai giảng nữa. Nào là sẽ tiến vào từ phía nào, vẫy tay ra sao. Tất cả khiến chúng em thêm xao động và mong chờ nhanh nhanh đến ngày diễn ra buổi lễ.
Và rồi, trong sự mong chờ ngóng đợi của em cùng các bạn, ngày diễn ra lễ khai giảng đã đến. Từ 7h chúng em đã có mặt đông đủ để chuyện trò cùng nhau. Sân trường hôm nay khác lạ lắm. Những chiếc cờ và bóng bay được treo khắp nơi. Các thầy cô đều mặc áo dài và vest thật đẹp. Rất nhiều các thầy cô giáo cũ, các anh chị cựu học sinh, các cô chú phụ huynh cũng đến để tham gia buổi lễ. Bầu không khí hân hoan, rộn ràng náo nhiệt lạ lùng.
Đúng 8h, buổi lễ chính thức bắt đầu. Đoàn học sinh lớp 6 chúng em tiến vào từ phía cổng trường, trong sự vỗ tay chào đón nhiệt liệt của tất cả mọi người. Sau đó, là màn hát Quốc ca, Đội ca của tất cả mọi người. Xong xuôi, chúng em ổn định vị trí để bắt đầu phần tiếp theo. Đó là các lời phát biểu của thầy cô, anh chị về cảm xúc trong ngày tựu trường và những mong muốn, mục tiêu cho năm học mới. Nghe những lời phát biểu ấy, em càng thêm rạo rực và mong nhanh được vào lớp học, được cố gắng phấn đấu cùng bè bạn. Giữa các phần phát biểu là các tiết mục văn nghệ cây nhà lá vườn do các thầy cô và các anh chị biểu diễn. Tiết mục nào cũng hay và hấp dẫn, khiến mọi người vỗ tay không ngớt. Cuối buổi lễ, chính là phần tuyên bố bắt đầu năm học mới và tiếng trống khai trường của thầy hiệu trưởng.
Kết thúc buổi lễ, chúng em trở về lớp để nhận thời khóa biểu rồi mới trở về nhà. Bạn nào cũng vui vẻ và phấn khởi. Bởi một năm học mới với bao hi vọng mới đã bắt đầu. Lễ khai giảng thực sự là một sự kiện trọng đại và ý nghĩa nhất trong một năm học đối với em.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyền thuyết được chia làm mấy loại?
Câu 3: Nêu những đặc trưng có trong truyền thuyết.
Câu 4: Nhân vật chính trong truyền thuyết là?
Câu 5: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 6: Văn bản thông tin là gì?
Câu 7: Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?
Câu 8: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 3: “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng” là gì?
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Câu 11: Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
Câu 15: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 16: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 1: Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Thế nào là cụm động từ?
Câu 3: Tính từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 4: Thế nào là cụm tính từ?
Câu 3: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 11: Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
Câu 13: Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 17: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 18: Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
Câu 1: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Câu 1: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 7: Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 2: Văn thuyết minh có đặc điểm gì?
Câu 3: Khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2021-2022 của em.
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
Câu 1: “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 8: Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho điều gì?
Câu 9: Trình bày những đặc điểm chính về nhân vật Lang Liêu.
Câu 10: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã ca gợi những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”...