Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng có đáp án
Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Trả lời:
- Gióng đã ra đời một cách kỳ lạ. Mẹ Gióng là một người đàn bà nhiều tuổi nhưng vẫn sống một thân một mình. Một hôm sáng dậy bà đi thăm nương, bỗng nhìn thấy một vết chân giẫm nát cả mấy luống cà. Bà kinh ngạc kêu lên: Ôi! Bàn chân ai mà to thế này!. Bỗng bà cảm thấy rùng mình khi đưa bàn chân ướm thử vào dấu chân lạ. Từ đó bà có mang. Đủ ngày tháng, bà sinh được một đứa con trai bụ bẫm, đặt tên là Gióng. Nhưng thằng bé lên ba tuổi rồi mà vẫn nằm ngửa đòi ăn, không biết ngồi biết lẫy, cũng không biết nói biết cười gì cả.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyền thuyết được chia làm mấy loại?
Câu 3: Nêu những đặc trưng có trong truyền thuyết.
Câu 4: Nhân vật chính trong truyền thuyết là?
Câu 5: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 6: Văn bản thông tin là gì?
Câu 7: Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?
Câu 8: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 3: “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng” là gì?
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Câu 11: Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
Câu 15: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 16: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 1: Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Thế nào là cụm động từ?
Câu 3: Tính từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 4: Thế nào là cụm tính từ?
Câu 3: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 11: Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
Câu 13: Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 17: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 18: Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
Câu 1: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Câu 1: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 7: Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 2: Văn thuyết minh có đặc điểm gì?
Câu 3: Khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2021-2022 của em.
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
Câu 1: “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 8: Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho điều gì?
Câu 9: Trình bày những đặc điểm chính về nhân vật Lang Liêu.
Câu 10: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã ca gợi những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”...