Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 6: Chuyện kể về những người anh hùng có đáp án
Câu 2: Thiết kế bản giới thiệu ngắn về một người anh hùng với các nội dung: tên, phẩm chất, chiến công. Trang trí bản giới thiệu bằng các hình ảnh phù hợp và sử dụng bản giới thiệu để nói về người anh hùng.
Trả lời:
Năm 34 sau tây lịch, nhà Đông Hán sai Tô Định sang làm Thái thú quận Giao Chỉ.
Tô Định là một người tham lam tàn bạo. Dân chúng vô cùng oán hận, Lạc hầu, Lạc tướng cũng căm hờn. Còn Lạc tướng huyện Châu Diên là Thi Sách, mưu tính việc chống quân Tàu. Tô Định hay được bèn giết Thi Sách đi. Vợ Thi Sách là Trưng Trắc nổi lên đánh Tô Định để báo thù cho chồng, rửa hận cho nước.
Trưng Trắc là con gái Lạc tướng Mê Linh, nay thuộc tỉnh Phúc Yên. Khi bà cùng em là Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa thì các Lạc tướng và dân chúng hưởng ứng rất đông. Chẳng bao lâu, quân Hai Bà Trưng tràn đi khắp nơi, chiếm được 65 thành trì. Tô Định chống cự không lại trốn chạy về Tàu. Hai Bà lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh (năm 40 sau tây lịch). Dân chúng vui mừng độc lập.
Trưng Nữ Vương trị vì được hơn một năm thì nhà Đông Hán sai danh tướng là Mã Viện đem binh sang đánh. Quân của Mã Viện là quân thiện chiến, quân ta thì mới nhóm lên, nhưng nhờ sự dũng cảm, quân ta thắng được mấy trận đầu. Quân giặc phải rút về đóng ở vùng Lãng Bạc (tức gần Hồ Tây ở Hà Nội bấy giờ). Sau đó, Mã Viện được thêm viện binh, dùng mưu lừa quân ta kéo lên mạn thượng du rồi đánh úp. Hai Bà thua trận nên rút quân về giữ Mê Linh.
Mùa thu năm 43, Mã Viện đem binh vây đánh thành Mê Linh. Quân ít, thế cùng. Hai Bà phải bỏ chạy. Mã Viện xua quân đuổi theo. Hai Bà nhảy xuống sông Hát (chỗ sông Đáy đổ ra sông Hồng Hà) trầm mình để khỏi sa vào tay giặc.
Hai Bà Trưng làm vua không được bao lâu nhưng là hai vị anh thư cứu quốc đầu tiên của nước ta nên được hậu thế sùng bái đời đời.
Hiện nay, ở làng Hát Môn, thuộc huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây và làng Đồng Nhân, gần Hà Nội, có đền thờ Hai Bà, hàng năm, đến ngày mồng sáu tháng hai âm lịch là ngày hội để nhớ ơn hai vị nữ tướng.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 2: Truyền thuyết được chia làm mấy loại?
Câu 3: Nêu những đặc trưng có trong truyền thuyết.
Câu 4: Nhân vật chính trong truyền thuyết là?
Câu 5: Liệt kê những yếu tố cơ bản của truyền thuyết.
Câu 6: Văn bản thông tin là gì?
Câu 7: Văn bản thông tin thuật lại một sự kiện dùng để làm gì?
Câu 8: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 3: “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Thánh Gióng” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Thánh Gióng” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Thánh Gióng”.
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Thánh Gióng” là gì?
Câu 9: Nêu thời gian, địa điểm, hoàn cảnh diễn ra các sự việc trong câu chuyện.
Câu 10: Thánh Gióng đã ra đời một cách kì lạ như thế nào?
Câu 11: Chỉ ra ý nghĩa của các chi tiết sau:
Câu 13: Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là gì?
Câu 15: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 16: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Thánh Gióng”.
Câu 1: Động từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 2: Thế nào là cụm động từ?
Câu 3: Tính từ là gì? Nêu ví dụ.
Câu 4: Thế nào là cụm tính từ?
Câu 3: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc thể loại gì?
Câu 4: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là?
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là ai?
Câu 7: Nêu bố cục của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Câu 8: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là gì?
Câu 11: Cuộc thi tài kén rể trong câu chuyện này có gì đặc biệt?
Câu 13: Chủ đề của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
Câu 16: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 17: Tóm tắt truyện truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
Câu 18: Đây là tưởng tượng của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp về hình ảnh Sơn Tinh và Thuỷ Tinh:
Câu 1: Dấu chấm phẩy có tác dụng gì?
Câu 2: Tìm và cho biết công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn sau:
Câu 3: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) có dùng dấu chấm phẩy.
Câu 1: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Ai ơi mồng 9 tháng 4” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Ai ơi mồng 9 tháng 4” là gì?
Câu 7: Văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” thuật lại sự kiện gì?
Câu 8: Đoạn mở đầu của văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4” nêu rõ những thông tin gì?
Câu 12: Theo tác giả bài viết, lễ hội Gióng có ý nghĩa, giá trị gì?
Câu 13: Tóm tắt văn bản “Ai ơi mồng 9 tháng 4”.
Câu 2: Văn thuyết minh có đặc điểm gì?
Câu 3: Khi viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện, chúng ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Câu 4: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện nhằm mục đích gì?
Câu 5: Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện.
Câu 6: Viết bài văn thuyết minh thuật lại buổi lễ khai giảng đầu năm học 2021-2022 của em.
Câu 1: Theo em, mục đích khi kể lại một câu truyện truyền thuyết là gì?
Câu 2: Để thực hiện được bài nói kể lại một truyền thuyết cần thực hiện những bước nào?
Câu 3: Theo em, trước khi kể lại một truyền thuyết chúng ta cần phải chuẩn bị những gì?
Câu 4: Khi trình bày bài nói kể lại một truyền thuyết cần lưu ý những điều gì?
Câu 1: Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện bảng theo mẫu sau:
Câu 1: “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại gì?
Câu 2: “Bánh chưng, bánh giầy” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là?
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là ai?
Câu 5: Nêu bố cục của truyện “Bánh chưng, bánh giầy”.
Câu 6: Nội dung, nghệ thuật của truyện “Bánh chưng, bánh giầy” là gì?
Câu 7: Nêu hoàn cảnh diễn ra sự kiện được kể trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”.
Câu 8: Bánh chưng, bánh giầy tượng trưng cho điều gì?
Câu 9: Trình bày những đặc điểm chính về nhân vật Lang Liêu.
Câu 10: Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” đã ca gợi những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam?
Câu 11: Trình bày ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy”...