Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em hay nhất, giúp các em có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức cho bài thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:
Dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Đề bài: Lập dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
Dàn ý viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em - Mẫu 1
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm mà em muốn giới thiệu với mọi người.
Mẫu:
Từ nhỏ đến nay, em đã có cho bản thân mình rất nhiều những trải nghiệm thú vị. Nhưng điều làm em nhớ nhất, vẫn là một trải nghiệm diễn ra vào mùa hè năm ngoái.
2. Thân bài
- Giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong cuộc trải nghiệm:
+ Chuyện xảy ra vào lúc em bắt đầu nghỉ hè lớp 5
+ Mỗi buổi chiều, em sẽ đi bơi ở hồ bơi gần nhà
+ Vì thường xuyên đi bơi, nên em đã làm quen với một nhóm bạn thân ở đó
+ Hôm nào chúng em cũng cùng nhau vui đùa, thi bơi với nhau
- Kể lại các sự việc của câu chuyện:
+ Theo quy định của hồ bơi, em sẽ phải tắm qua và khởi động thật kĩ trước khi xuống hồ.
+ Hôm nào em cũng làm đủ các bước, nhưng 1 lần do đến muộn và thấy các bạn đang bơi hết, nên em đã khởi động qua loa rồi chạy vào
+ Lúc đầu, em ngụp lặn và bơi lội rất bình thường, nhưng khi em bắt đầu bơi thi với các bạn thì lại có chuyện không hay xảy ra
+ Lúc gần về đích, do bơi quá mạnh và không khởi động kĩ, em đã bị chuột rút và chìm xuống nước
+ May nhờ có các bạn kịp thời phát hiện, đỡ em vào bờ mới thoát khỏi nguy hiểm
3. Kết bài
- Rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết
1. Mở bài
Chào hỏi, giới thiệu: Kính chào thầy cô và các bạn, em tên là… học sinh lớp…
Giới thiệu vấn đề trình bày: Sau đây, em xin phép được trình bày về vấn đề…
2. Thân bài
Hoàn cảnh dẫn đến trải nghiệm mà em muốn chia sẻ.
Kể lại diễn biến trải nghiệm về nơi em sống hoặc một vùng đất mà em ghé thăm.
Nêu ấn tượng của em về trải nghiệm đó.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm với bản thân.
Lời kết: Xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe, rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô và các bạn.
1. Mở bài
Giới thiệu về được khái quát về trải nghiệm.
2. Thân bài
- Trình bày diễn biến của trải nghiệm:
Hoàn cảnh xảy ra
Diễn biến trải nghiệm
Kết thúc trải nghiệm
Bài học ý nghĩa sau trải nghiệm
- Cảm xúc của bản thân đối với trải nghiệm: vui vẻ, hạnh phúc, buồn bã, thất vọng…
3. Kết bài
Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm em định kể: Một kỉ niệm buồn của em.
2. Thân bài
a. Giới thiệu về trải nghiệm
Xảy ra ở đâu? Khi nào?
Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: người thân, thầy cô, bạn bè…
b. Kể lại diễn biến
Hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm: Một trải nghiệm đáng buồn của em.
Những sự kiện xảy ra trải nghiệm: Kể lần lượt những sự kiện diễn ra theo trình tự cụ thể.
Bài học rút ra được từ trải nghiệm: Nhận ra được bài học…
Suy nghĩ, cảm xúc sau trải nghiệm: Cảm thấy buồn bã, tiếc nuối…
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm đối với người viết.
1. Mở bài
Giới thiệu về trải nghiệm sẽ được kể.
2. Thân bài
a. Giới thiệu khái quát về câu chuyện
b. Kể lại các sự việc trong câu chuyện
3. Kết bài
Nêu cảm xúc của người viết với câu chuyện đã xảy ra.
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm mà em sẽ kể: Trong cuộc đời, mỗi người đều có những trải nghiệm đáng quý. Nó đã đem đến cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong cuộc sống. Và tôi cũng có một trải nghiệm như vậy…
II. Thân bài
1. Giới thiệu về trải nghiệm
- Dẫn dắt: Có thể kể một câu chuyện để dẫn dắt đến trải nghiệm của bản thân.
- Giới thiệu về trải nghiệm:
2. Kể lại diễn biến
III. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm đối với người viết: trân trọng trải nghiệm, học hỏi được những điều quý giá…
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm với thầy cô giáo mà em định kể.
2. Thân bài
a. Giới thiệu về trải nghiệm
- Hoàn cảnh: Khi nào? Ở đâu?
- Nhân vật có liên quan: Thầy giáo hoặc cô giáo.
b. Kể lại diễn biến
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm của em với thầy cô giáo.
1. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm với bạn bè mà em định kể.
2. Thân bài
a. Giới thiệu về trải nghiệm
- Hoàn cảnh: Khi nào? Ở đâu?
- Nhân vật có liên quan: Bạn bè.
b. Kể lại diễn biến
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của trải nghiệm.
1. Mở bài
Giới thiệu về người thân và sự việc, tình huống người thân để lại ấn tượng sâu sắc trong em.
2. Thân bài
- Lý do xuất hiện trải nghiệm.
- Diễn biến của trải nghiệm:
3. Kết bài
I. Mở bài
Dẫn dắt, giới thiệu về kỉ trải nghiệm đáng nhớ cùng với người thân: Những trải nghiệm thật đáng trân trọng. Đặc biệt hơn cả khi được trải qua cùng với những người thân của mình. Và em đã có một trải nghiệm như vậy cùng với (ông, bà, bố, mẹ…).
II. Thân bài
1. Giới thiệu chung
Thời gian, không gian xảy ra: Quá khứ hay hiện tại? Ở đâu?
Nhân vật có liên quan đến câu chuyện: ông, bà, bố, mẹ…
2. Diễn biến trải nghiệm
- Lí do xuất hiện trải nghiệm: Ví dụ: Em bị ốm (đau) được mẹ chăm sóc; Một chuyến đi chơi cùng với gia đình; Một lần tham gia trại hè cùng bố mẹ…
- Diễn biến: Kể lại những sự việc đã diễn ra theo một trình tự nhất định.
- Suy nghĩ, cảm xúc: Vui vẻ, hạnh phúc, buồn bã, tiếc nuối…
- Bài học rút ra sau trải nghiệm: Hiểu được nỗi vất vả của cha mẹ, Nhận ra sự quan tâm; chăm sóc của người thân dành cho mình; biết giúp đỡ công việc nhà, tình cảm gia đình gắn kết hơn..
III. Kết bài
Khẳng lại ý nghĩa của trải nghiệm đối với mỗi người: Trải nghiệm cùng với ông/bà/bố/mẹ… thật đáng trân trọng. Từ đó, em biết quý trọng hơn cuộc sống, cũng như yêu thương những người thân của mình nhiều hơn.
1. Mở bài: Giới thiệu trải nghiệm mà em muốn kể.
Hôm qua là sinh nhật của mẹ em. Chính vì thế, em và bố đã quyết định là chuẩn bị một bất ngờ cho mẹ. Đó là dọn dẹp nhà cửa và chuẩn bị một bữa tối thật ngon. Nghĩ là làm, sau khi mẹ đi làm, hai bố con em đã cùng nhau thực hiện kế hoạch.
2. Thân bài: Kể lại trải nghiệm theo trình tự thời gian:
a. Hoạt động chuẩn bị:
- Dọn dẹp nhà cửa:
+ Em sắp xếp đồ đạc, quét nhà…
+ Bố lau nhà và giặt phơi quần áo…
- Mua sắm:
+ Mua các loại thức ăn, bánh kẹo, nước ngọt chuẩn bị cho bữa tối
+ Mua một bó hoa và món quà (chiếc váy/son/vòng tay…) để tặng cho mẹ
+ Mua các món đồ cần thiết để chuẩn bị cho bữa tiệc sinh nhật (bóng bay, pháo hoa giấy, dòng chữ Happy Birthday bằng bóng, bánh sinh nhật, nến…)
b. Quá trình chuẩn bị:
- Nấu ăn:
+ Bố vào bếp nấu các món tủ mà mẹ yêu thích (sườn xào chua ngọt, cá sốt cà chua…)
+ Em bày các loại kẹo, bánh đã mua vào đĩa theo hình xoắn ốc cho thật đẹp
+ Bố bày các món đã nấu lên bàn, em xếp bát đĩa, cốc nước
+ Đặt bánh sinh nhật lên giữa bàn, cắm sẵn nến
- Trang trí:
+ Thổi bóng bay và cho bóng bay khắp phòng
+ Dán dòng chữ Happy Birthday lên bức tường đối diện cửa
+ Chuẩn bị sẵn pháo hoa giấy để bắn lúc mẹ bước vào
+ Đội nón sinh nhật lên đầu
- Văn nghệ:
+ Mở sẵn ca khúc Happy Birthday
+ Chuẩn bị các bài hát để mọi người cùng ca hát
c. Diễn ra bữa tiệc
+ Nghe tiếng mẹ về ngoài hành lang, liền thắp nến, tắt đèn, cầm sẵn pháo hoa giấy trên tay
+ Mẹ mở cửa bước vào liền nổ pháo hoa giấy, nói lời chúc mừng sinh nhật mẹ
+ Đội mũ sinh nhật cho mẹ, mời mẹ vào bàn thổi nến và cắt bánh sinh nhật
+ Tặng quà sinh nhật cho mẹ và cùng nhau dùng bữa tối
+ Ai cũng cảm thấy vui vẻ, hạnh phúc và đầm ấm
c. Kết bài: Suy nghĩ, cảm xúc của em dành cho trải nghiệm đó
Buổi tiệc sinh nhật ấy diễn ra vô cùng vui vẻ và hạnh phúc. Em đã cùng bố tất bật chuẩn bị suốt gần một ngày. Tuy có vất vả nhưng điều đó chẳng là gì so với niềm vui sướng của mẹ. Đây thực sự là một trải nghiệm ý nghĩa và đáng nhớ của em.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Để miêu tả nhân vật trong truyện kể cần phải chú ý những yếu tố nào?
Ngôn ngữ của nhân vật trong truyện kể là gì?
Thế giới nội tâm của nhân vật là gì?
Danh từ là gì? Thế nào là cụm danh từ?
Thành phần chính của câu là gì?
Thành phần chính của câu gồm những bộ phận nào?
Tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ
Giới thiệu ngắn gọn một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật trẻ em gây ấn tượng
Chia sẻ một vài cảm nhận của em về nhân vật đó
“Cô bé bán diêm” thuộc thể loại nào?
Tác giả của văn bản “Cô bé bán diêm” là ai?
Nêu khái quát về tác giả An-đéc-xen
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Cô bé bán diêm” là gì?
Truyện Cô bé bán diêm được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ mấy?
Cô bé bán diêm phải ở ngoài đường phố trong một đêm như thế nào?
Nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình của cô bé bán diêm. Những chi tiết đó giúp em
Những hình ảnh xuất hiện sau mỗi lần quẹt diêm thể hiện những ước mong nào của cô bé
Nêu cảm nhận của em về thái độ của người kể chuyện đối với cô bé bán diêm
Đọc lại một số câu văn miêu tả cách ứng xử của người đi đường trước tình cảnh
Trong truyện, tác giả đã sử dụng nhiều chi tiết, hình ảnh tương phản như cảnh đoàn tụ
Những câu chuyện cổ tích thường kết thúc có hậu: nhân vật chính được hưởng cuộc sống bình yên
Nội dung, nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm ?
Tóm tắt ngắn gọn truyện Cô bé bán diêm
Viết đoạn văn với nhan đề: Gửi tác giả truyện Cô bé bán diêm
Tìm cụm danh từ trong những câu sau: Nhưng trời rét quá, khách qua đường
Tìm một cụm danh từ trong truyện Cô bé bán diêm. Từ danh từ trung tâm trong cụm từ đó
So sánh những câu sau đây và rút ra nhận xét về tác dụng của việc dùng cụm danh từ
Các câu sau có chủ ngữ là một danh từ. Hãy mở rộng chủ ngữ thành cụm danh từ
Hãy tưởng tượng và viết đoạn văn về cảnh cô bé bán diêm gặp lại người bà của mình
Kể về một sự giúp đỡ, chia sẻ mà em đã từng dành cho ai đó
Đọc nhan đề “Gió lạnh đầu mùa”, em dự đoán nhà văn sẽ kể câu chuyện gì?
“Gió lạnh đầu mùa” thuộc thể loại gì?
Tác giả của văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là ai?
Nêu khái quát về tác giả Thạch Lam
“Gió lạnh đầu mùa” được kể theo ngôi thứ mấy?
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” là?
Nêu bố cục văn bản Gió lạnh đầu mùa
Liệt kê một số chi tiết, hình ảnh miêu tả thái độ của chị em Sơn với các bạn nhỏ
Chỉ ra các câu văn miêu tả ý nghĩ của Sơn khi nghe mẹ và vú già trò chuyện
Khi cùng chị Lan mang chiếc áo bông cũ cho Hiên, Sơn cảm thấy như thế nào?
Hành động vội vã đi tìm Hiên để đòi lại chiếc áo bông cũ có làm em giảm bớt
Hãy nhận xét về cách ứng xử của mẹ Hiên và mẹ Sơn trong đoạn kết của truyện
Đọc lại một số đoạn văn tác giả miêu tả những đổi thay của đất trời khi mùa đông đến
Hãy chỉ ra một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật cô bé bán diêm
Nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” là gì?
Tóm tắt truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa
Thế nào là cụm động từ? Nêu ví dụ
Thế nào là cụm tính từ? Nêu ví dụ
Tìm một cụm động từ trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ trung tâm của cụm từ đó
Tìm cụm động từ trong những câu sau. Xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa
Trong truyện Gió lạnh đầu mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động từ
Tìm một cụm tính từ trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Từ tính từ trung tâm của cụm từ đó
Tìm cụm tính từ trong những câu sau. Xác định tính từ trung tâm và những ý nghĩa
Các câu sau có vị ngữ là một tính từ. Hãy mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ
“Con chào mào” trích từ tập thơ nào?
“Con chào mào” được viết theo thể thơ nào?
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Con chào mào” là gì?
Tác giả của văn bản “Con chào mào” là ai? Nêu khái quát về tác giả ấy?
Nêu khái quát nội dung, nghệ thuật bài thơ Con chào mào
Nội dung chính của bài thơ “Con chào mào” là gì?
Em có thể hình dung, tưởng tượng những hình ảnh gì khi đọc ba dòng thơ đầu?
Hãy nêu những ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật “tôi” khi vội vẽ chiếc lồng trong ý nghĩ
Vì sao lúc đầu, nhân vật “tôi” “sợ chim bay đi” nhưng kết thúc bài thơ lại khẳng định
Dòng thơ nào được lặp lại trong bài thơ? Theo em, việc lặp lại như vậy có tác dụng gì?
Con chim chào mào đã bay đi rồi nhưng nhân vật “tôi” vẫn có thể “nghe rất rõ” tiếng chim hót
Trong cuộc sống, em đã từng trải qua một kỷ niệm buồn vui hay chưa?
Theo em, việc mình chia sẻ những trải nghiệm buồn vui của bản thân
Khi chia sẻ những trải nghiệm buồn vui của bản thân, chúng ta phải sử dụng ngôi thứ mấy
Yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm là gì?
Lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm
Viết một đoạn văn ngắn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất
Em có suy nghĩ gì khi muốn chia sẻ một trải nghiệm buồn vui của mình với những người
Khi nghe xong những chia sẻ về trải nghiệm buồn/ vui của các bạn, em có suy nghĩ gì?
Mục đích nói và người nghe của bài nói: Kể lại một trải nghiệm của em là gì?
Lập dàn ý chi tiết cho bài nói kể lại một trải nghiệm của em
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản
Chọn một truyện kể em yêu thích và thực hiện các yêu cầu sau
Văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” thuộc thể loại nào?
Tác giả của văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó
Nêu xuất xứ của văn bản Lắc ki thực sự may mắn
Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” là gì?
Nêu bố cục của văn bản Lắc-ki thực sự may mắn
Văn bản “Lắc-ki thực sự may mắn” được kể theo ngôi thứ mấy?
Nội dung, nghệ thuật của văn bản Lắc-ki thực sự may mắn
Trong văn bản “Lắc ki thực sự may mắn” có những nhân vật nào?
Thời điểm diễn ra cuộc nói chuyện của Lắc-ki với con đười ươi Mét-thiu là khi nào?
Liệt kê những hành động và lời nói thể hiện rõ tính cách của 2 nhân vật
Em hãy miêu tả diễn biến cuộc nói chuyện của Lắc-ki với những con mèo