Giải SBT Toán 11 trang 76 Tập 2 Chân trời sáng tạo

112

Với lời giải SBT Toán 11 trang 76 Tập 2 chi tiết trong Bài tập cuối chương 8 sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 8

Bài 1 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của điểm O trên mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng:

a) BC ⊥ (OAH).

b) H là trực tâm của ∆ABC.

c) 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2 .

Lời giải:

Cho tứ diện OABC có OA OB OC đôi một vuông góc với nhau Gọi H là hình chiếu

a)Ta có: Cho tứ diện OABC có OA OB OC đôi một vuông góc với nhau Gọi H là hình chiếu

OA(OBC)OABC.1

OHBCOHABC.2

Từ (1) và (2)  BC ⊥ (OAH).

b)Từ a)  BC ⊥ AH. (*)

Ta dễ dàng chứng minh được OC ⊥ (OAB)  OC ⊥ AB. (3)

Lại có: OH ⊥ AB (do OH ⊥ (ABC))  OH ⊥ AB. (4)

Từ (3) và (4)  AB ⊥ (OHC) hay AB ⊥ HC. (**)

Từ (*) và (**)  H là trực tâm của tam giác ABC.

c)Dễ thấy OD, OH là các đường cao của tam giác OBC và OAD.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

Cho tứ diện OABC có OA OB OC đôi một vuông góc với nhau Gọi H là hình chiếu

Do đó 1OH2=1OA2+1OB2+1OC2.

Bài 2 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng (ABC) và (ABD) cùng vuông góc với (DBC). Vẽ các đường cao BE, DF của tam giác BCD, đường cao DK của tam giác ACD.

a) Chứng minh hai mặt phẳng (ABE) và (DFK) cùng vuông góc với (ADC).

b) Gọi O và H là trực tâm ∆BCD và ∆ACD. Chứng minh OH vuông góc với (ADC).

Lời giải:

Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ABC và ABD cùng vuông góc với DBC Vẽ các đường cao BE DF

a)Từ giả thiết suy ra AB ⊥ (BDC)  AB ⊥ DC.

Lại có: BE ⊥ DC.

 DC ⊥ (ABE) hay (ADC) ⊥ (ABE). (1)

Ta có: Cho tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ABC và ABD cùng vuông góc với DBC Vẽ các đường cao BE DF.

Mà DK ⊥ AC.

Do đó AC ⊥ (DFK) hay (ADC) ⊥ (DFK). (2)

b)Dễ thấy O, H lần lượt là các giao điểm của DF và BE, AE và DK.

 (ABE)  (DFK) = OH. (3)

Từ (1), (2) và (3)  OH ⊥ (ADC).

Bài 3 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) bằng 60°. Tỉnh khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a.

Lời giải:

Cho hình chóp S ABC có đáy là tam giác đều cạnh a Hình chiếu vuông góc của S

Qua A kẻ đường thẳng song song với BC, I là hình chiếu của H trên đường thẳng đó.

Ta có BC // (SAI)

Suy ra d(BC, SA) = d(BC, (SAI))

= d(B, (SAI)) = 32dH,SAI .

Gọi K là hình chiếu của H trên SI.

Dễ dàng chứng minh được AI ⊥ (SHI)  AI ⊥ HK.

 HK ⊥ (SAI)  d(H, (SAI)) = HK.

HAI^=180°(60°+60°)=60°

Tam giác AIH vuông tại I:

IH=AH.sin60°=a33.SC,ABC=SC,CH=SCH^=60°.CH2=BC2+BH22.BC.BH.cos60°=7a29CH=a73.

Tam giác SHC vuông tại H: SH=HC.tan60°=a213.

Tam giác SHI vuông tại H:

1HK2=1SH2+1HI2HK=a4212.

dB,SAI=32.HK=a428.

dSA,BC=a428.

Bài 4 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho khối chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 5a, BC = 8a, AC = 7a, góc giữa SB và (ABC) là 45°. Tính thể tích khối chóp S.ABC.

Lời giải:

Cho khối chóp tam giác S ABC có SA ⊥  (ABC) tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là AB = 5a

Ta có: SB,ABC=SBA^=45°SA=AB=5a.

Áp dụng định lí Heron SABC=103a2.

VS.ABC=13.SABC.SA=13.103a2.5a=503a33.

Bài 5 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết AB = a, BC = a3, góc giữa hai mặt phẳng (C'AB) và (ABC) bằng 60°.

Tính VABC.A'B'C' .

Lời giải:

Cho hình lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B Biết AB = a

Ta có:

Cho hình lăng trụ đứng ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B Biết AB = a

ABC',ABC=BC,BC'=CBC'^=60°.

CC'=BC.tan60°=a3.3=3a

VABC.A'B'C'=SABC.CC'=12.AB.BC.CC'=12.a.a3.3a=33a32.

Bài 6 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a, BAC^=120° , mặt phẳng (AB'C') tạo với đáy một góc 60°. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.

Lời giải:

Cho khối lăng trụ đứng ABC  A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a

Cho D là trung điểm của B'C'.

Đáy A'B'C' cân tại A' nên A'D ⊥ B'C'.

Mà AA' ⊥ B'C' nên B'C' ⊥ (ADA').

 B'C' ⊥ AD.

Cho khối lăng trụ đứng ABC  A'B'C' có đáy ABC là tam giác cân với AB = AC = a

A'B'C',AB'C'=A'D,AD=ADA'^=60°.

AA'=A'D.tan60°=a32.

VABC.A'B'C'=SABC.CC'=12.AB.AC.sinBAC^.CC'=3a38..

Bài 7 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a. Mặt phẳng (B'AC) tạo với đáy một góc 30°, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (D'AC) bằng a2 . Tính thể tích khối tứ diện ACB'D'.

Lời giải:

Cho hình hộp đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a Mặt phẳng B'AC

Gọi O = AC  BD. Ta có:

Cho hình hộp đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a Mặt phẳng B'AC

Khi đó:

BOAC,B'OAC,ABCDB'AC=AC,

B'AC,ABCD=(BO,OB')=B'OB^=30°.

Dễ thấy dB,D'AC=dD,D'AC=a2 .

AC(BB'D'D)(D'AC)(BB'D'D)

(D'AC)(BB'D'D)=D'O.

Từ D kẻ DH ⊥ D'O (H ϵ DO), suy ra dD,D'AC=DH=a2.

Xét ∆B'BO: tan30°=BB'BOOD=BO=3BB'.

Xét ∆D'DO: 1HD2=1OD2+1D'D24a2=13.B'B2+1D'D2

DD'=a3OB=a.

Gọi I = BD  B'O, suy ra BID'I=12.

dD',B'AC=2dB,B'ACVACB'D'=2VB'ABC.

Mà OA=AB2OB2=4a2a2=a3.

SABC=2SABO=2.12.OB.OA=a23.

Suy ra VB'.ABC=13.BB'.SABC=13.a3.a23=a33.

Vậy VACB'D'=2a33.

Bài 8 trang 76 SBT Toán 11 Tập 2Một thùng đựng rác có dạng hình chóp cụt tứ giác đều. Đáy và miệng thùng có độ dài lần lượt là 60 cm và 120 cm, cạnh bên của thùng dài 100 cm. Tính thể tích của thùng.

Lời giải:

Một thùng đựng rác có dạng hình chóp cụt tứ giác đều Đáy và miệng thùng có độ dài

Kẻ C'H ⊥ AC (H ϵ AC).

Ta có Một thùng đựng rác có dạng hình chóp cụt tứ giác đều Đáy và miệng thùng có độ dài

Áp dụng công thức: V=h3.S+S.S'+S',

Với Một thùng đựng rác có dạng hình chóp cụt tứ giác đều Đáy và miệng thùng có độ dài

Ta có: V=108231202+120.60+602=84  00082  cm3.

Vậy thể tích của thùng 84  00082  cm3

Đánh giá

0

0 đánh giá