Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 8 Luyện tập chung trang 91 chi tiết sách Toán 8 Tập 2 Kết nối tri thức giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 8 Luyện tập chung trang 91
Bài tập
Bài 9.11 trang 92 Toán 8 Tập 2: Cho ΔABC ∽ ΔDEF. Biết , hãy tính số đo các góc .
Lời giải:
Vì ΔABC ∽ ΔDEF. Suy ra .
Mà ; nên .
Có , suy ra .
Lời giải:
Vì ΔABC ∽ ΔA'B'C' nên .
Suy ra A'B' + A'C' + B'C' = 2(AB + AC + BC) = 2 . 10 = 20 (cm).
Vậy chu vi tam giác A'B'C' là 20 cm.
Bài 9.13 trang 92 Toán 8 Tập 2: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có .
a) Chứng minh rằng ΔABD ∽ ΔBDC.
b) Giả sử AB = 2 cm, AD = 3 cm, BD = 4 cm. Tính độ dài các cạnh BC và DC.
Lời giải:
a) Vì AB // CD (giả thiết) nên (2 góc ở vị trí so le trong).
+ Xét ΔABD và ΔBDC có: .
Suy ra ΔABD ∽ ΔBDC (g.g).
b) Ta có: .
Vậy ΔABD ∽ ΔBDC với tỉ số đồng dạng .
Suy ra hay .
Suy ra BC = 2 . 3 = 6 cm; DC = 4 . 2 = 8 cm.
Lời giải:
- Có EF // BC. Suy ra (2 góc đồng vị). (1)
- Có EF // BD (vì EF // BC) và DE // FB (vì ED // AB).
Suy ra EFBD là hình bình hành. Suy ra .
Mà (kề bù).
Do đó, . (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔAEF ∽ ΔECD (g.g).
Vì EFBD là hình bình hành nên BF = ED = 4 cm.
Mà AF + BF = AB nên AF = AB – BF = 6 – 4 = 2 cm.
Khi đó, .
Vậy ΔAEF ∽ ΔECD với tỉ số đồng dạng là .
Bài 9.15 trang 92 Toán 8 Tập 2: : Cho các điểm A, B, C, D, E như Hình 9.30. Biết rằng
.Chứng minh rằng ΔAED ∽ ΔBEC.
Lời giải:
Xét ΔAEB và ΔDEC có:
(giả thiết)
(đối đỉnh)
Suy ra ΔAEB ∽ ΔDEC (g.g).
Suy ra .
Xét ΔAED và ΔBEC có:
(2 góc đối đỉnh)
(chứng minh trên)
Suy ra ΔAED ∽ ΔBEC (c.g.c).
Lời giải:
Vẽ đường thẳng qua M song song với CD cắt AC tại E.
Khi đó: (định lí Thalès).
Do đó (2BN = NC), suy ra NE // AB (định lí Thalès đảo).
Ta có:
ME // CD
NE // AB
AB // CD
Do đó ME // CD và NE // CD, suy ra M, N, E thẳng hàng.
Mặt khác ∆AME ∽ ∆ADC (vì ME // CD).
Nên (cm).
Tương tự ∆CEN ∽ ∆CAB (vì NE //AB) nên (cm).
Vậy MN = ME + EN = (cm).
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 34: Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác
Bài 35: Định lí Pythagore và ứng dụng
Bài 36: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông