Trong khoa học, người ta thường dùng lũy thừa để ghi các số, có thể rất lớn hoặc rất bé

182

Với giải Hoạt động khởi động trang 6 Toán 11 Tập 2 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Phép tính lũy thừa giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Phép tính lũy thừa

Hoạt động khởi động trang 6 Toán 11 Tập 2: Trong khoa học, người ta thường dùng lũy thừa để ghi các số, có thể rất lớn hoặc rất bé. Chẳng hạn, bảng dưới đây cho một số ví dụ về cách ghi độ dài.

Độ dài (m)

Ghi bằng lũy thừa (m)

Ghi bằng đơn vị

1000000000

109

1 Gm (gigamét)

1000000

106

1 Mm (megamét)

1000

103

1 km (kilômét)

0,001

10−3

1 mm (milimét)

0,000001

10−6

1 μm (micrômét)

0,000000001

10−9

1 nm (nanomét)

Cách ghi như vậy có tiện ích gì? Từ các lũy thừa quen thuộc ở ba dòng đầu, hãy dự đoán quy tắc viết lũy thừa ở ba dòng cuối.

Lời giải:

Các ghi bằng lũy thừa giúp cho việc viết và đọc số (đặc biệt với các số rất lớn hoặc rất bé) ngắn gọn.

Nhận thấy: 103=0,001=11000=1103.

Tương tự, 106=1106;109=1109..

Từ đó, dự đoán: 10n=110n (nghịch đảo của 10n) với n là số tự nhiên khác 0.

Đánh giá

0

0 đánh giá