Sách bài tập Toán 11 Bài 1 (Chân trời sáng tạo): Đạo hàm

1.8 K

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 1: Đạo hàm sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 1: Đạo hàm

Giải SBT Toán 11 trang 38

Bài 1 trang 38 SBT Toán 11 Tập 2: Cho hàm số y=x3. Chứng minh rằng y'x=13x23x0.

Lời giải:

Với x00, ta có:

y'x0=limxx0fxfx0xx0=limxx0x3x03xx0

=limxx0x3x03x3x03x23+xx03+x023

=limxx01x23+xx03+x023=13x023.

Vậy y'x=13x23x0.

Bài 2 trang 38 SBT Toán 11 Tập 2: Cho parabol (P) có phương trình y=x2. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol (P).

a) Tại điểm (−1; 1);

b) Tại giao điểm của (P) với đường thẳng y = −3x + 2.

Lời giải:

Ta có y'=2x.

a) Phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm (−1; 1) có hệ số góc y'(1)=2.1=2.

b) Gọi giao điểm của (P) với đường thẳng y = −3x + 2 là M(x0; y0).

Ta có x02=3x0+2x02+3x02=0

x0=3+172; x0=3172.

•Với x0=3+172, hệ số góc của tiếp tuyến là y'3+172=3+17.

•Với x0=3172, hệ số góc của tiếp tuyến là y'3172=317.

Bài 3 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Xét tính liên tục, sự tồn tại đạo hàm và tính đạo hàm (nếu có) của các hàm số sau đây trên ℝ.

Lời giải:

a) Ta có

limx2+fx=limx2+1x+1=12+1=13;

limx2fx=limx2x2x+2=222+2=4.

limx2+fx=134=limx2fx nên f(x) gián đoạn tại 2, do đó f(x) không có đạo hàm tại 2.

b) Ta có

limx1+fx=limx1+2x+1=21+1=3;

limx1fx=limx1x2+2=12+2=3.

limx1+fx=3=limx1fx nên f(x) liên tục tại 1.

Ta lại có

limx1fxf1x1=limx1x2+2x3x1

=limx1x1x+3x1=limx1x+3=1+3=4.

limx1+fxf1x1=limx1+2x+13x1

=limx1+2x2x1=limx1+22xxx1

=limx1+2x=21=2.

limx1fxf1x1limx1+fxf1x1 nên không tồn tại limx1fxf1x1.

Vậy f(x) không có đạo hàm tại x = 1.

Giải SBT Toán 11 trang 39

Bài 4 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Gọi (C) là đồ thị của hàm số y = x3 − 2x2 +1. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó

a) Song song với đường thẳng y = −x + 2;

b) Vuông góc với đường thẳng y=14x4;

c) Đi qua điểm A(0; 1).

Lời giải:

Ta có y'=(x32x2+1)'=3x22.2x=3x24x.

a) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) và M0(x0; y0) là tiếp điểm của (C) và d1.

Vì d1 song song với đường thẳng y = −x + 2 nên y'x0=1.

Suy ra 3x024x0=13x024x0+1=0x0=1 hoặc x0=13.

− Với x0=1, phương trình tiếp tuyến tại điểm M01;0 có hệ số góc y'1=1 là:

yy0=y'x0xx0

y0=1x1y=x+1.

− Với x0=13, phương trình tiếp tuyến tại điểm M013;2227 có hệ số góc y'13=1 là:

yy13=y'13x13

y2227=1x13

y=x+3127

Vậy tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = −x + 2 là: d1:y=x+1d2:y=x+3127.

b) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) và M0(x0; y0) là tiếp điểm của (C) và d1.

Vì d1 vuông góc với đường thẳng y=14x4 nên y'x0.14=1y'x0=4.

Suy ra 3x024x0=43x024x04=0x0=2 hoặc x0=23.

− Với x0=2, phương trình tiếp tuyến tại điểm M02;1 có hệ số góc y'2=4 là:

yy0=y'x0xx0

y1=4x2

y=4x7.

− Với x0=23, phương trình tiếp tuyến tại điểm M023;527 có hệ số góc y'23=4 là:

yy23=y'23x+23

y527=4x+23

y=4x+6727

Vậy tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = −x + 2 là: d1:y=4x+9d2:y=4x+6727.

c) Gọi d1 là tiếp tuyến cần tìm của (C) đi qua điểm A(0; 1) tại tiếp điểm M(x0;f(x0)).

Phương trình tiếp tuyến d1 của (C) có dạng:

yy0=y'x0xx0

y=y'x0x+y0y'x0x0

y=3x024x0x+(x032x02+1)3x024x0x0

y=3x024x0x+2x03+2x02+1

Vì d1 đi qua điểm A(0; 1) nên

1=3x024x0.0+2x03+2x02+1

1=2x03+2x02+1

0=2x03+2x02

x0=1 ; x0=0

− Với x0=1, phương trình đường thẳng d1 là:

y=3.124.1x+1=x+1.

− Với x0=0, phương trình đường thẳng d1 là:

y=3.024.0x+1=1.

Vậy tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0; 1) là: d1:y=x+1d2:y=1.

Bài 5 trang 39 SBT Toán 11 Tập 2: Một vật chuyển động có quãng đường được xác định bởi phương trình st=2t2+5t+2, trong đó s tính bằng mét và t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc tức thời tại điểm t = 4.

Lời giải:

Ta có s't=2t2+5t+2'=2.2t+5=4t+5.

Vận tốc tức thời tại điểm t = 4 là s'4=4.4+5=21.

Xem thêm các bài giải SBT Toán 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Đạo hàm

Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm

Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

Bài 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Lý thuyết Đạo hàm

1. Đạo hàm

Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a;b) và điểm x0(a;b).

Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)

limxx0f(x)f(x0)xx0

thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của f(x) tại điểm x0, kí hiệu là f(x0) hoặc y(x0).

Vậy:

f(x0)=limxx0f(x)f(x0)xx0.

Chú ý:

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b). Nếu hàm số này có đạo hàm tại mọi điểm x(a;b) thì ta nói nó có đạo hàm trên khoảng (a; b), kí hiệu y’ hoặc f’(x).

- Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b), có đạo hàm tại x0(a;b).

a) Đại lượng Δx=xx0 gọi là số gia của biến tại x0. Đại lượng y=f(x)f(x0) gọi là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó, x=x0+Δx và

f(x0)=limΔx0ΔyΔx=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx.

b) Tỉ số ΔyΔx biểu thị tốc độ thay đổi trung bình của đại lượng y theo đại lượng x trong khoảng từ x0 đến x0+Δx; còn f(x0) biểu thị tốc độ thay đổi (tức thời) của đại lượng y theo đại lượng x tại điểm x0.

2. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm

- Nếu hàm số s = f(t) biểu thị quãng đường di chuyển của vật theo thời gian t thì f(t0) biểu thị tốc độ tức thời của chuyển động tại thời điểm t0.

- Nếu hàm số T = f(t) biểu thị nhiệt độ T theo thời gian t thì f(t0) biểu thị tốc độ thay đổi nhiệt độ theo thời gian tại thời điểm t0.

3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm

Đạo hàm của hàm số y=f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến M0T với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0(x0;f(x0)).

Tiếp tuyến M0T có phương trình là yf(x0)=f(x0)(xx0).

Đánh giá

0

0 đánh giá