Với lời giải SBT Toán 11 trang 29 Tập 1 chi tiết trong Bài tập cuối chương 1 trang 25 sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 11 Bài tập cuối chương 1 trang 25
Bài 1.57 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Hai sóng âm có phương trình lần lượt là
f1(t) = C sin ωt và f2(t) = C sin(ωt + α).
Hai sóng này giao thoa với nhau tạo ra một âm kết hợp có phương trình
f(t) = f1(t) + f2(t) = C sin ωt + C sin(ωt + α).
a) Sử dụng công thức cộng chỉ ra rằng hàm f(t) có thể viết được dưới dạng f(t) = A sin ωt + B cos ωt, ở đó A, B là hai hằng số phụ thuộc vào α.
b) Khi C = 10 và , hãy tìm biên độ và pha ban đầu của sóng âm kết hợp, tức là tìm hai hằng số k và φ sao cho f(t) = k sin(ωt + φ).
Lời giải:
a) Ta có f(t) = f1(t) + f2(t)
= C sin ωt + C sin(ωt + α)
= C sin ωt + C(sin ωt cos α + cos ωt sin α)
= C sin ωt + C sin ωt cos α + C cos ωt sin α
= C(1 + cos α) sin ωt + C sin α cos ωt.
Vậy f(t) = C(1 + cos α) sin ωt + C sin α cos ωt với A = C(1 + cos α) và B = C sin α.
b) Khi C = 10 và ta có
.
Vậy biên độ và pha ban đầu của sóng âm kết hợp lần lượt là và .
Bài 1.58 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:
a) ;
b) ;
c) ;
d) y = tan x + cot x.
Lời giải:
a) Biểu thức có nghĩa khi x – 1 ≠ 0 hay x ≠ 1.
Vậy tập xác định của hàm số là .
b) Biểu thức có nghĩa khi cos x – cos 3x ≠ 0 hay cos x ≠ cos 3x
⇔ 3x ≠ ± x + k2π (k ∈ ℤ) ⇔ x ≠ k(k ∈ ℤ). .
Vậy tập xác định của hàm số là .
c) Biểu thức có nghĩa khi cos x + sin 2x ≠ 0 ⇔ cos x ≠ – sin 2x
⇔ cos x ≠ sin (– 2x)
Vậy tập xác định của hàm số là .
d) Biểu thức tan x + cot x có nghĩa khi
Vậy tập xác định của hàm số là .
Bài 1.59 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của p
a) y = sin x – cos x;
b) y = sin x + sin;
c) y = sin4 x + cos4 x;
d) y = cos 2x + 2cos x – 1.
Lời giải:
a) Ta có y = sin x – cos x = .
Vì nên , với mọi .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là , đạt được khi
>.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là , đạt được khi
.
b) Ta có y = sin x + sin
.
Ta có .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 1, đạt được khi và giá trị nhỏ nhất của hàm số là – 1, đạt được khi .
c) Ta có y = sin4 x + cos4 x = (sin2 x + cos2 x)2 – 2sin2 x cos2 x
= 1 – 2 (sin x cos x)2 = =
= = = .
Vì – 1 ≤ cos 4x ≤ 1 nên , do đó
hay .
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 1, đạt được khi cos 4x = 1 ⇔ 4x = k2π (k ∈ ℤ)
.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là , đạt được khi cos 4x = – 1 ⇔ 4x = π + k2π (k ∈ ℤ)
.
d) Ta có y = cos 2x + 2cos x − 1
= (2cos2 x – 1) + 2cos x – 1
= 2cos2 x + 2cos x – 2
= 2t2 + 2t – 2 với t = cos x ∈ [– 1; 1].
Xét hàm số y = 2t2 + 2t – 2 trên đoạn [– 1; 1]. Hàm số này có đồ thị như trong hình vẽ dưới đây.
Từ đồ thị ở hình trên ta suy ra được giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là 2, đạt được khi cos x = 1 ⇔ x = k2π (k ∈ ℤ) và giá trị nhỏ nhất của hàm số là , đạt được khi .
Bài 1.60 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:
a) y = sin3 x – cot x;
b) ;
c) y = sin 2x + cos x;
d) .
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số y = sin3 x – cot x là D = ℝ \ {kπ | k ∈ ℤ}.
Nếu kí hiệu f(x) = sin3 x + cot x thì với mọi x ∈ D ta có: – x ∈ D và
f(– x) = sin3 (–x) – cot(– x) = – sin3 x + cot x = – (sin3 x – cot x) = – f(x).
Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.
b) Tập xác định của hàm số là
Nếu kí hiệu thì với mọi x ∈ D ta có: – x ∈ D và
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
c) Tập xác định của hàm số y = sin 2x + cos x là D = ℝ.
Nếu kí hiệu f(x) = sin 2x + cos x thì với mọi x ∈ D ta có: – x ∈ D và
f(– x) = sin [2(– x)] + cos (– x) = – sin 2x + cos x ≠ ± f(x).
Vậy hàm số đã cho là hàm số không chẵn cũng không lẻ.
d) Tập xác định của hàm số là D = ℝ.
Ta có
Nếu kí hiệu thì với mọi x ∈ D ta có: – x ∈ D và f(– x) = – cos (– 2x) = – cos 2x = f(x).
Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn.
Bài 1.61 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau:
a) y = sin + cos 3x;
b) y = cos 5x + tan.
Lời giải:
a) Hàm số y = sin tuần hoàn với chu kì T1 = , hàm số y = cos 3x tuần hoàn với chu kì T2 = . Ta có .
Ta chỉ ra rằng hàm số f(x) = = sin + cos 3x tuần hoàn như sau:
.
Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 4π.
b) Hàm số y = cos 5x tuần hoàn với chu kì T1 = null, hàm số y = tan hoàn với chu kì .
Ta có .
Ta có thể chỉ ra hàm số f(x) = cos5x + tan tuần hoàn như sau
.
Vậy hàm số đã cho là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 6π.
Bài 1.62 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) ;
b) ;
c) sin 3x – cos 5x = 0;
d) tan 3x tan x = 1.
Lời giải:
a) Ta có
b) Ta có
⇔ + 10° = – 30° + k180° (k ∈ ℤ)
⇔ x = – 120° + k540° (k ∈ ℤ).
c) Ta có sin 3x – cos 5x = 0
⇔ sin 3x = cos 5x
d) Điều kiện cos 3x ≠ 0 và cos x ≠ 0 ⇔ cos3x ≠ 0 .
Ta có tan 3x tan x = 1
⇔ tan 3x = cot x
.
Ta thấy thoả mãn điều kiện.
Vậy nghiệm của phương trình là .
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1.31 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1: Đổi số đo góc α = 105° sang rađian ta được....
Bài 1.33 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1: Giá trị bằng...
Bài 1.34 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1: Cho . Mệnh đề nào sau đây đúng?...
Bài 1.35 trang 25 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?...
Bài 1.36 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng?....
Bài 1.37 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Biết sin x = . Giá trị của cos2 x bằng...
Bài 1.38 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Biết cot x = . Giá trị của biểu thức bằng....
Bài 1.39 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai....
Bài 1.40 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào sai?..
Bài 1.41 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Tập xác định của hàm số là...
Bài 1.42 trang 26 SBT Toán 11 Tập 1: Khẳng định nào sau đây đúng?...
Bài 1.43 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1: Khẳng định nào sau đây sai?...
Bài 1.45 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1: Mệnh đề nào sau đây sai?....
Bài 1.46 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1: Mệnh đề nào sau đây sai?...
Bài 1.47 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1: Mệnh đề nào dưới đây đúng?.....
Bài 1.48 trang 27 SBT Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình trên đoạn là....
Bài 1.55 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau...
Bài 1.56 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:....
Bài 1.57 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Hai sóng âm có phương trình lần lượt là...
Bài 1.58 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm tập xác định của các hàm số sau:...
Bài 1.59 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của p..
Bài 1.60 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau:....
Bài 1.61 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Xét tính tuần hoàn của các hàm số sau:...
Bài 1.62 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Bài 1.63 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác: