Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit chi tiết sách Toán 11 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 4: Phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit
Hỏi sau bao nhiêu năm, dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính?
Lời giải:
Sau bài học này, chúng ta sẽ giải quyết được câu hỏi trên như sau:
Để dân số S’ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính S thì S = 2Anên ta có:
Ta có 2A = A . ert
Suy ra ert = 2
Do đó rt = ln2
Nên
Vậy sau thì dân số sẽ gấp đôi dân số của năm lấy làm mốc tính.
I. Phương trình mũ và phương trình Lôgarit
Hoạt động 1 trang 48 Toán 11 Tập 2: Trong bài toán ở phần mở đầu, giả sử r = 1,14% / năm.
a) Viết phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của luỹ thừa?
Lời giải:
a) Ta có công thức S = A . ert, trong đó:
⦁ A là dân số của năm lấy làm mốc tính;
⦁ S là dân số sau t năm;
⦁ r là tỉ lệ tăng dân số hằng năm, và r = 1,14%.
Để dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu thì S = 2A
Suy ra 2A = A . e1,14%t nên e0,0114t = 2.
Vậy phương trình thể hiện dân số sau t năm gấp đôi dân số ban đầu là e0,0114t = 2.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là t nằm ở số mũ của lũy thừa.
Luyện tập 1 trang 48 Toán 11 Tập 2: Cho hai ví dụ về phương trình mũ.
Lời giải:
Hai ví dụ về phương trình mũ là: 3x+1 = 9 và 52x = 25.
Hoạt động 2 trang 48 Toán 11 Tập 2: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x và đường thẳng y = 7.
b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình 3x = 7.
Lời giải:
a)⦁ Xét hàm số y = 3x có cơ số 3 > 1 nên ta có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị của hàm số y = 3x là một đường cong liền nét đi qua các điểm (hình vẽ).
⦁ Xét hàm số y = 7 có đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm có tung độ bằng 7 (hình vẽ).
b) Đồ thị hàm số y = 3x cắt đường thẳng y = 7 tại 1 điểm.
Vậy phương trình 3x = 7 có 1 nghiệm.
Luyện tập 2 trang 49 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi phương trình sau:
a) 916 – x = 27x + 4; b) 16x – 2 = 0,25 . 2–x + 4.
Lời giải:
a) 916 – x = 27x + 4
⇔32(16 – x) = 33(x + 4)
⇔ 2(16 – x) = 3(x + 4)
⇔ 32 – 2x = 3x + 12
⇔ –5x = –20
⇔ x = 4.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 4.
b) 16x – 2 = 0,25 . 2–x + 4
⇔24(x – 2) = 0,25 . 2–x + 4
⇔24(x – 2): 2–x + 4= 0,25
⇔25x – 12= 2−2
⇔ 5x – 12 = −2
⇔ 5x = 10
⇔ x = 2.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 2.
a) Viết phương trình thể hiện nồng độ x của hydrogen [H+] trong mẫu nước sông đó.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn là gì và nằm ở vị trí nào của lôgarit?
Lời giải:
a) Ta có pH = 6,1 suy ra – log[H+] = 6,1 ⇔– logx = 6,1.
Vậy phương trình thể hiện nồng độ x của hydrogen [H+] trong mẫu nước sông đó là:
– logx = 6,1.
b) Phương trình vừa tìm được có ẩn x nằm trong biểu thức dưới dấu lôgarit.
Luyện tập 3 trang 50 Toán 11 Tập 2: Cho hai ví dụ về phương trình lôgarit.
Lời giải:
Hai ví dụ về phương trình lôgarit là: log2(x + 3) = 8 và log3(x2 + x + 1) = 2.
Hoạt động 4 trang 50 Toán 11 Tập 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số y = log4x và đường thẳng y = 5.
b) Nhận xét về số giao điểm của hai đồ thị trên. Từ đó, hãy nêu nhận xét về số nghiệm của phương trình log4x = 5.
Lời giải:
a)⦁ Xét hàm số y = log4x có cơ số 4 > 1 nên ta có bảng biến thiên như sau:
Đồ thị của hàm số y = log4x là một đường cong liền nét đi qua các điểm (hình vẽ).
⦁ Xét hàm số y = 5 có đồ thị là đường thẳng đi qua các điểm có tung độ bằng 5 (hình vẽ).
b) Từ bảng biến thiên của hàm số y = log4x ta thấy đường thẳng y = 5 cắt đồ thị hàm số y = log4x tại 1 điểm.
Khi đó phương trình log4x = 5 có 1 nghiệm.
Luyện tập 4 trang 51 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi phương trình sau:
a)
b) log2x + log4x = 3.
Lời giải:
a)
Vậy phương trình có nghiệm x=3.
b) log2x + log4x = 3
Vậy phương trình có nghiệm x=4.
II. Bất phương trình mũ và bất phương trình Logarit
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số ở Hình 11 ta thấy hàm số này nghịch biến trên ℝ.
Dựa vào đồ thị ta thấy: đồ thị hàm số ở phía trên đường thẳng y = 2 khi và chỉ khi x < −1.
Do đó
Luyện tập 5 trang 52 Toán 11 Tập 2: Cho hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản.
Lời giải:
Hai ví dụ về bất phương trình mũ cơ bản là 3x < 27 và 4x ≥ 16.
Luyện tập 6 trang 52 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi bất phương trình sau:
a) 7x+3 < 343; b)
Lời giải:
Ta có:
a) 7x+3 < 343
⇔x + 3 < log7343
⇔x + 3 < 3
⇔x < 0
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (–∞; 0).
b)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .
Lời giải:
Hàm số y = log2x đồng biến trên tập xác định (0; +∞).
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = log2x ở phía trên đường thẳng y = 1 khi và chỉ khi x > 2.
Vậy log2x > 1 ⇔ x > 2.
Luyện tập 7 trang 53 Toán 11 Tập 2: Cho hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản.
Lời giải:
Hai ví dụ về bất phương trình logarit cơ bản là logx > 1 và log3x≤ 6.
Luyện tập 8 trang 54 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi bất phương trình sau:
a) log3x < 2; b)
Lời giải:
a) log3x < 2
⇔ 0 < x < 32
⇔ 0 < x < 9
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0; 9).
b)
⇔ 0 < x – 5 ≤ 16
⇔ 5 < x ≤ 21
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (5; 21].
Bài tập
Bài 1 trang 54 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi phương trình sau:
a) (0,3)x–3 = 1; b) 53x–2 = 25;
c) 9x–2 = 243x+1; d)
e) log5(3x – 5) = log5(2x + 1); g)
Lời giải:
a) (0,3)x–3 = 1⇔ x – 3 = log0,31 ⇔x – 3 = 0 ⇔x = 3.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=3.
b) 53x–2 = 25
⇔53x–2 = 52
⇔ 3x – 2 = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là
c) 9x–2 = 243x+1⇔32x–4 = 35x+5
⇔ 2x – 4 = 5x + 5 ⇔ 3x = –9 ⇔ x = –3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = –3.
d)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=7.
e) log5(3x – 5) = log5(2x + 1)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=6.
f)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x=10.
Bài 2 trang 55 Toán 11 Tập 2: Giải mỗi bất phương trình sau:
a) b)
c) 4x+3 ≥ 32x; d) log(x – 1) < 0;
e) g) ln(x + 3) ≥ ln(2x – 8).
Lời giải:
a)
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (–5; +∞).
b)
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là [2; +∞).
c) 4x+3 ≥ 32x ⇔ x + 3 ≥ log432x ⇔ x + 3 ≥ xlog432
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (−∞; 2].
d) log(x – 1) < 0 ⇔0 < x – 1 < 100
⇔0 < x – 1 < 1 ⇔1 < x < 2
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (1; 2).
e)
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là
g) ln(x + 3) ≥ ln(2x – 8)
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (4; 11].
Lời giải:
Công thức tính số tiền rút được (cả gốc và lãi) sau n năm là: 100(1 + x%)n (triệu đồng).
Sau 3 năm, người đó rút được cả gốc và lãi là 119,1016 triệu đồng nên ta có:
100(1 + x%)3 = 119,1016
(thỏa mãn x > 0).
Vậy lãi xuất là 6% / năm.
Lời giải:
Ta có công thức tính mức cường độ âm L (đơn vị dB) là
Do giá trị cực đại của mức cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 130dB nên ta có L ≤ 130
Vậy cường độ âm mà tai người có thể chịu đựng được là 10 W/m
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Phương trình mũ, bất phương trình mũ và lôgarit
1. Phương trình mũ
Phương trình mũ cơ bản ẩn x có dạng .
- Nếu thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất .
Với thì
2. Phương trình lôgarit
Phương trình lôgarit cơ bản ẩn x có dạng . Phương trình có nghiệm duy nhất .
Với thì
3. Bất phương trình mũ
Xét bất phương trình mũ .
- Nếu , tập nghiệm của bất phương trình là ;
- Nếu b > 0, a > 1 thì nghiệm của bất phương trình là ;
- Nếu b > 0, 0 < a < 1 thì nghiệm của bất phương trình là .
Các bất phương trình mũ cơ bản khác được giải tương tự.
4. Bất phương trình lôgarit
Xét bất phương trình lôgarit .
- Nếu a > 1 thì nghiệm của bất phương trình là .
- Nếu 0 < a < 1 thì nghiệm của bất phương trình là 0 < x < .
Các bất phương trình lôgarit cơ bản khác được giải tương tự.