Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm chi tiết sách Toán 11 Tập 2 Cánh diều giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Giải Toán 11 trang 59 Tập 2
Nếu quỹ đạo chuyển động của tên lửa được miêu tả bằng hàm số theo thời gian thì đại lượng nào biểu thị độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm
Lời giải:
Sau bài học này chúng ta sẽ trả lời được câu hỏi trên như sau:
Đại lượng biểu thị tốc độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm là v(x0), là đạo hàm của hàm số theo thời gian biểu thị quỹ đạo chuyển động của tên lửa.
I. Đạo hàm tại một điểm
Giải Toán 11 trang 60 Tập 2
Lời giải:
Ta có vận tốc tức thời tại thời điểm x0 của viên bi là với
Vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm x0 =1 (s) là:
(m/s).
Giải Toán 11 trang 61 Tập 2
Luyện tập 1 trang 61 Toán 11 Tập 2: Tính đạo hàm của hàm số tại x0 = 2 bằng định nghĩa
Lời giải:
⦁ Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 2.
Ta có:
Suy ra
⦁ Ta thấy
Vậy
Lời giải:
⦁ Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x.
Ta có ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = (x + ∆x)3 – x3
= x3 + 3x2∆x + 3x(∆x)2 + (∆x)3 – x3
= 3x2∆x + 3x(∆x)2 + (∆x)3
= ∆x[3x2 + 3x∆x + (∆x)2]
Suy ra
⦁ Ta thấy
Vậy f’(x) = 3x2.
II. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Khi đó, ta coi đường thẳng M0T đi qua M0 và có hệ số góc k0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di chuyển dọc theo (C) dần tới M0.
Đường thẳng M0T được gọi là tiếp tuyến của (C) tại điểm M0, còn M0 được gọi là tiếp điểm (Hình 3).
a) Xác định hệ số góc k0 của tiếp tuyến M0T theo x0.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0
Lời giải:
a)Từ M0(x0; y0) và M(xM; yM) ta có
Đường cát tuyến nhận làm vectơ chỉ phương nên có
Hệ số góc là:
Khi đó:
Vậy k0 = f’(x0).
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M0(x0; y0) có hệ số góc k0 = f’(x0)là:
y = k0(x – x0) + y0 hay y = f’(x0)(x – x0) + f(x0).
Luyện tập 3 trang 63 Toán 11 Tập 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm N(1;1)
Lời giải:
Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ bằng 1 có hệ số góc là:
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại điểm N(1; 1) là:
y = –1(x – 1) + 1 hay y = –x + 2
Bài tập
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 1.
Ta có ∆y = f(1 + ∆x) – f(1) = 3(1 + ∆x)3 – 1 – (3.13 – 1)
= 3 + 9∆x + 9.(∆x)2 + 3(∆x)3 – 1 – 2
= 9∆x + 9.(∆x)2 + 3(∆x)3
= ∆x[9 + 9∆x + 3(∆x)2].
Suy ra:
⦁ Ta thấy:
Lời giải:
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x0 = 0.
Ta có ∆y = f(0 + ∆x) – f(0) = |∆x| – |0| = |∆x|.
Suy ra
Ta thấy
Do đó nên không tồn tại
Vậy hàm số f(x) = |x| không có đạo hàm tại điểm x0 = 0.
Ta có hàm số
⦁ Với x > 0 ta có hàm số f(x) = x.
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x > 0.
Ta có ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = (x + ∆x) – x = ∆x.
Suy ra
Ta thấy
Do đó với x > 0 thì hàm số có đạo hàm f’(x) = 1.
⦁ Với x < 0 ta có hàm số f(x) = –x.
Xét ∆x là số gia của biến số tại điểm x < 0.
Ta có ∆y = f(x + ∆x) – f(x) = – (x + ∆x) + x = –∆x.
Suy ra
Ta thấy
Do đó với x < 0 thì hàm số có đạo hàm f’(x) = –1.
Vậy hàm số f(x) = |x| không có đạo hàm tại x0 = 0, nhưng có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 0.
Bài 3 trang 63 Toán 11 Tập 2 :Cho hàm y = –2x2 + x có đồ thị (C).
a) Xác định hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(2; – 6)
Lời giải:
a) Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 có hệ số góc là:
Vậy hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 là f’(x) = –7.
b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(2; – 6) là:
y = –7(x – 2) – 6 hay y = –7x + 8.
a) Ta gọi chi phí biên là chi phí gia tăng để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ Q sản phẩm lên Q + 1 sản phẩm. Giả sử chi phí biên được xác định bởi hàm số C’(Q). Tìm hàm chi phí biên.
b) Tìm C’(90) và giải thích ý nghĩa kết quả tìm được
Lời giải:
a) Xét ∆Q là số gia của biến số tại điểm Q.
Ta có ∆C = C(Q + ∆Q) – C(Q)
= (Q + ∆Q)2 + 80(Q + ∆Q) + 3 500 – Q2 – 80Q – 3 500
= (∆Q)2 + 2Q. ∆Q + 80∆Q.
= ∆Q(∆Q + 2Q + 80).
Suy ra
Ta thấy
Vậy hàm chi phí biên là: C’(Q) = 2Q + 80 (USD).
b) Ta có C’(90) = 2 . 90 + 80 = 260 (USD).
Ý nghĩa: Để sản xuất thêm 1 sản phẩm từ 90 lên 91 sản phẩm cần chi phí biên (chi phí gia tăng) là 260 (USD)
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Lý thuyết Định nghĩa đạo hàm. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
1. Định nghĩa
- Cho hàm số xác định trên khoảng (a; b) và điểm .
Nếu tồn tại giới hạn hữu hạn thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số tại và được kí hiệu là hoặc .
- Hàm số được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a; b) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên khoảng đó.
2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Để tính đạo hàm của hàm số tại , ta lần lượt thực hiện ba bước sau:
Bước 1. Xét là số gia của biến số tại điểm .
Tính .
Bước 2. Rút gọn tỉ số .
Bước 3. Tính .
Kết luận: Nếu thì .
3. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
- Đạo hàm của hàm số tại điểm là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số đó tại điểm .
- Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm là .