Giải Toán 11 trang 25 Tập 1 Kết nối tri thức

143

Với lời giải Toán 11 trang 25 Tập 1 chi tiết trong Bài 3: Hàm số lượng giác sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 Bài 3: Hàm số lượng giác

Luyện tập 3 trang 25 Toán 11 Tập 1: Xét tính tuần hoàn của hàm số y = tan2x.

Lời giải:

Biểu thức tan 2x có nghĩa khi 2xπ2+kπ,kxπ4+kπ2,k.

Suy ra hàm số y = tan 2x có tập xác định là D = \π4+kπ2|k .

Với mọi số thực x, ta có:

+) xπ2D,x+π2D ;

+) tan2x+π2=tan2x+π=tan2x .

Vậy y = tan 2x là hàm số tuần hoàn với chu kì T=π2 .

HĐ4 trang 25 Toán 11 Tập 1Cho hàm số y = sin x.

a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số.

b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π] bằng cách tính giá trị của sin x với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của sin x với những x âm.

HĐ4 trang 25 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

Bằng cách lấy nhiều điểm M(x; sin x) với x ∈ [– π; π] và nối lại ta được đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; π].

c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kì T = 2π, ta được đồ thị của hàm số y = sin x như hình dưới đây.

HĐ4 trang 25 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

Từ đồ thị ở Hình 1.14, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số y = sin x.

Lời giải:

a) Hàm số y = f(x) = sin x có tập xác định là D = ℝ.

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì – x cũng thuộc tập xác định D.

Ta có: f(– x) = sin (– x) = – sin x = – f(x), ∀ x ∈ D.

Vậy y = sin x là hàm số lẻ.

b) Ta có: sin 0 = 0, sinπ4=22,sinπ2=1,sin3π4=22 , sin π = 0.

Vì y = sin x là hàm số lẻ nên sinπ4=sinπ4=22 , sinπ2=sinπ2=1 ,

sin3π4=sin3π4=22, sin(– π) = – sin π = 0.

Vậy ta hoàn thành được bảng như sau:

HĐ4 trang 25 Toán 11 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán 11

Đánh giá

0

0 đánh giá