Luyện tập 1 trang 27 Toán 7 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 7

3.4 K

Với giải Luyện tập 1 trang 27 Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn

Luyện tập 1 trang 27 Toán lớp 7: Viết các phân số 14;211 dưới dạng số thập phân rồi cho biết số nhận được là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Chỉ ra chu kì rồi viết gọn nếu đó là số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Phương pháp giải:

Thực hiện phép chia tử số cho mẫu số để thu được số thập phân.

Nhận diện số thập phân đó là hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn

Lời giải:

Ta có: 14=0,25. Đây là số thập phân hữu hạn.

211=0,1818..... Đây là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Chu kì của nó là 18. Ta viết 0,1818….=-0,(18)

Lý thuyết Số thập phân vô hạn tuần hoàn

• Số thập phân vô hạn tuần hoàn là biểu diễn thập phân của một số có phần thập phân lặp lại (lặp lại giá trị của nó ở các khoảng đều đặn) và phần lặp lại vô hạn không phải là số không.

• Chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn là phần được lặp lại vô hạn lần.

• Số thập phân hữu hạn là số thập phân như 0,34; 1,2; 6,7; …

Ví dụ:

+ Khi chia 7 cho 3 được thương là 2,333…, chữ số 3 được lặp lại mãi. Nên 73=2,333...=2,3 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 3.

Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn (Lý thuyết + Bài tập Toán lớp 7) – Kết nối tri thức (ảnh 1)

+ Phân số 1911=1,727272...=1,72 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 72.

+ Phân số 1009900=1,12111...=1,211 là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì là 1.

Chú ý:

• Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

Ví dụ:  Số 125=2,4;  115=0,0666...=0,0(6).

 

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá