Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Toán 8 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Lời giải:
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:
(cm2).
Lời giải:
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là:
(cm2).
Lời giải:
Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
(cm3).
Lời giải:
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:
(cm3).
Lời giải:
Gọi diện tích đáy của chiếc gàu (cũng là diện tích đáy của bình) là S, thể tích của chiếc gàu là V, chiều cao của chiếc gàu là h, ta có
Khi đổ 6 gàu nước vào bình thì thể tích 6 gàu nước là:
.
Thể tích của nước được đổ vào trong bình là: S.1,2 (m3).
Do mực nước trong bình tăng lên 1,2 m sau khi đổ thêm 6 gàu nước nên 2Sh = S.1,2
Suy ra h = 0,6 m.
Lời giải:
Gọi thể tích của khối lập phương là V1, thể tích của hình chóp tứ giác đều là V2, thể tích khối gỗ là V.
Khi đó ta có:
• Thể tích hình lập phương là: (cm3).
• Thể tích của hình chóp tứ giác đều: (cm3).
• Thể tích của khối gỗ là: V = V1 + V2 ≈ 64 000 + 26 666,7 = 90 666,7 (cm3).
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 1: Hình chóp tam giác đều - Hình chóp tứ giác đều
Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Bài 3: Hình thang – Hình thang cân
Lý thuyết Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng diện tích của các mặt bên.
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích đáy: ( ( là diện tích toàn phần, là diện tích đáy, là diện tích xung quanh)
Công thức tính thể tích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều
Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
.
(V là thể tích, là diện tích đáy, là chiều cao)
Ví dụ:
Cho hình chóp tứ giác đều sau:
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Diện tích toàn phần của hình chóp là:
Chiều cao của hình chóp là:
Thể tích của hình chóp là: