Sách bài tập Toán 11 Bài 15 (Kết nối tri thức): Giới hạn của dãy số

2.4 K

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 15: Giới hạn của dãy số sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 15: Giới hạn của dãy số

Giải SBT Toán 11 trang 77

Bài 5.1 trang 77 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:

a) limn+n2+12n2+n+2 ;

b) limn+2n+31+3n .

Lời giải:

a) limn+n2+12n2+n+2=limn+1+1n22+1n+2n2=12 .

b) limn+2n+31+3n=limn+23n+13n113n+1=0 .

Bài 5.2 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:

a) limn+n2+2nn2 ;

b) limn+2+n2n4+1 ;

c) limn+n2n+2+n ;

d) limn+3n4n2+1 .

Lời giải:

a) limn+n2+2nn2=limn+n2+2nn+22n2+2n+n+2

=limn+2n4n2+2n+n+2=limn+24n1+2n+1+2n=22=1.

b)limn+2+n2n4+1=limn+2+n22n4+12+n2+n4+1

=limn+4n2+32+n2+n4+1=limn+4+3n22n2+1+1+1n4=42=2.

c) limn+n2n+2+n=limn+n11n+2n2+1=+ .

d) limn+3n4n2+1 =limn+n34+1n2=+ .

Giải SBT Toán 11 trang 78

Bài 5.3 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Cho un=1+a+a2+...+an1+b+b2+...+bn với a, b là các số thực thỏa mãn |a| < 1, |b| < 1. Tính limn+un .

Lời giải:

Áp dụng công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số nhân, ta có:

un=1+a+a2+...+an1+b+b2+...+bn=1an+11a1bn+11b=1b1a.1an+11bn+1.

Do đó,limn+un=limn+1b1a.1an+11bn+1=1b1a(do |a| < 1, |b| < 1).

Bài 5.4 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Tính limn+1+3+5+...+2n1n2+2n .

Lời giải:

Ta có 1, 3, 5, ..., 2n – 1 là một cấp số cộng gồm n số hạng và có số hạng đầu u1 = 1, công sai d = 2.

Khi đó, 1 + 3 + 5 + ... + (2n – 1) = n1+2n12=n2 .

Do đó, limn+1+3+5+...+2n1n2+2n =limn+n2n2+2n=limn+11+2n=1 .

Bài 5.5 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Tính tổng S=1+15152+...+1n15n1 + …

Lời giải:

Nhận thấy S là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn (un) với số hạng đầu u1 = – 1 và công bội q = 15 .

Do đó, S=1115=165=56.

Bài 5.6 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số:

a) 1,(03); b) 3,(23).

Lời giải:

a) 1,(03) = 1 + 0,03 + 0,0003 + ... + 0,00...03 + ...

=1+3100+31002+....+3100n+.....

=1+310011100=1+133=3433

b) 3,(23) = 3 + 0,23 + 0,0023 + ... + 0,00...23 + ...

=3+23100+231002+...+23100n+....

=3+2310011100=3+2399=32099

Bài 5.7 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với un=cosnn2 . Tính limn+un .

Lời giải:

Ta có un=cosnn2=cosnn21n2 .

 1n20 khi n → +∞ nên limn+un=0 .

Bài 5.8 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Cho tam giác A1B1C1 có diện tích là 3 (đơn vị diện tích). Dựng tam giác A2B2C2 bằng cách nối các trung điểm của các cạnh B1C1, C1A1, A1B1. Tiếp tục quá trình này, ta có các tam giác A3B3C3, ..., AnBnCn,... Kí hiệu sn là diện tích của tam giác AnBnCn.

a) Tính sn.

b) Tính tổng s1 + s2 + ... + sn + ...

Lời giải:

a)

Cho tam giác A1B1C1 có diện tích là 3 (đơn vị diện tích)

Theo cách xác định tam giác A2B2C2, ta có s2 = 14 s1.

Tương tự, s3 = 14 s2, ...., sn=14sn1 .

Vậy sn=14n1s1=14n1.3=314n1 .

b) Ta có s1 + s2 + ... + sn + ... là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu u1 = 3 và công bội q = 14 . Do đó

s1 + s2 + ... + sn + ... = 3114=4 .

Bài 5.9 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) với u1 = 2, un+1=un+23n , n ≥ 1. Đặt vn = un + 1 – un.

a) Tính v1 + v2 + ... + vn theo n.

b) Tính un theo n.

c) Tính limn+un .

Lời giải:

a) Ta có vn = un + 1 – un = un+23nun=23n .

Do đó, v1 + v2 + ... + vn = 23+232+...+23n=213+132+...+13n

=2.113n+1113=3113n+1.

b) Ta có v1 + v2 + ... + vn = (u2 – u1) + (u3 – u2) + ... + (un + 1 – un)

= un + 1 – u1 = un+23n2=un+23n2 .

Mà theo câu a có v1 + v2 + ... + vn = 3113n+1 .

Do đó, un+23n2=3113n+1 . Từ đó suy ra un=513n1 .

c) Ta có

 limn+un=limn+513n1=limn+513n1=5 .

Bài 5.10 trang 78 SBT Toán 11 Tập 1: Cho dãy số (un) có tính chất unnn+11n2 . Tính limn+un

Lời giải:

Ta có unnn+11n2 , mà 1n20 khi n → +∞ nên limn+unnn+1=0 .

Mặt khác,

 limn+unnn+1=limn+unlimn+nn+1=limn+un1 .

Vậy limn+un = 1.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 17: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 5

Lý thuyết Giới hạn của dãy số

1. Giới hạn hữu hạn của dãy số

Ta nói dãy số (un) có giới hạn 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| có thể nhỏ hơn một số dương bé tùy ý , kể tử một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu limn+un=0 hay un0 khi  n+.

Ta nói dãy số (un) có giới hạn là số thực a khi n dần tới dương vô cực, nếu limn+(una)=0, kí hiệu limn+un=a hay una khi  n+.

* Chú ý: Nếu un=c (c là hằng số) thì limn+un=c

2. Định lí về giới hạn hữu hạn của dãy số

a, Nếu limn+un=a,limn+vn=b thì

limn+(un±vn)=a±b

limn+(un.vn)=a.b

limn+(unvn)=ab(b0)

b, Nếu un0 thì với mọi n và limn+un=a thì a0 và limn+un=a.

3. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn

S=u11q(|q|<1)

4. Giới hạn vô cực của dãy số

Dãy số (un) được gọi là có giới hạn +khi n+nếu un có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi, kí hiệu limx+un=+ hay un+ khi n+.

 

Dãy số (un) được gọi là có giới hạn  khi n+ nếu limx+(un)=+, kí hiệu limx+un= hay un khi n+.

*Quy tắc:

Nếu limx+un=a và limx+vn=+(hoặclimx+vn=) thì limn+(unvn)=0.

Nếu limx+un=a>0 và limx+vn=0,n thì limn+(unvn)=+.

Nếu limx+vn=a>0 và limx+un=+ thì limn+(un.vn)=+.

Đánh giá

0

0 đánh giá