Sách bài tập Toán 11 Bài 16 (Kết nối tri thức): Giới hạn của hàm số

2.8 K

Với giải sách bài tập Toán 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 11 Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 5.11 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số fx=x    neu x>12    neu x=11   neu x<1 . Hàm số f(x) có giới hạn khi x → 1 không?

Lời giải:

Ta có limx1+fx=limx1+x=1  limx1fx=limx11=1 .

Vậy limx1+fx=limx1fx=1 nên hàm số f(x) có giới hạn khi x → 1.

Bài 5.12 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:

a) limx24x+13x2 ;

b) limx1x3+x2+x3x31 ;

c) limx2+x25x+6x22 ;

d) limx0x2+x2x .

Lời giải:

a)limx24x+13x2=limx24x+132x24x+1+3

=limx24x2x24x+1+3=limx244x+1+3=23.

b)limx1x3+x2+x3x31=limx1x31+x21+x1x1x2+x+1

=limx1x1x2+x+1+x+1+1x1x2+x+1=limx1x2+2x+3x2+x+1=1+2+31+1+1=2.

c) limx2+x25x+6x22=limx2+x2x3x22=limx2+x3x2 .

 limx2+x2=0,limx2+x3=23=1<0 và x – 2 > 0 khi x → 2+, nên limx2+x3x2=.

Vậy limx2+x25x+6x22= .

d)limx0x2+x2x

 limx0x2+x2=0+02=2<0 , limx0x=0 và x < 0 nên limx0x2+x2x=+ .

Bài 5.13 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm a để hàm số fx=x2+ax    neu x>33x2+1     neu x3 có giới hạn khi x → 3.

Lời giải:

Ta có limx3+fx=limx3+x2+ax=32+3a=9+3a ;

limx3fx=limx33x2+1=3.32+1=28.

Do đó, hàm số f(x) có giới hạn khi x → 3 khi limx3+fx=limx3fx , tức là 9 + 3a = 28.

Suy ra a=193.

Bài 5.14 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm các số thực a và b sao cho limx12x2ax+1x23x+2=b .

Lời giải:

Vì x = 1 là nghiệm của đa thức x2 – 3x + 1 nên đa thức 2x2 – ax + 1 phải có nghiệm x = 1. Khi đó, 2 . 12 – a . 1 + 1 = 0, suy ra a = 3.

Do đó,

 limx12x2ax+1x23x+2=limx12x23x+1x23x+2=limx12x1x1x2x1

=limx12x1x2=2.1112=1.

Vậy b = – 1.

Bài 5.15 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số fx=x2x+2x . Tính:

a) limx+fx ;

b) limxfx .

Lời giải:

a) limx+fx = limx+x2x+2x=limx+11x+2x21=1 .

b) limxfx = limxx2x+2x=limx11x+2x21=1 .

Bài 5.16 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Tính giới hạn limx+1x1x21x3 .

Lời giải:

Ta có limx+1x1x21x3

=limx+x1x1x21x21x31x31

=limx+x61x11x211x31=

Bài 5.17 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số gx=x2+2xx212m với m là tham số. Biết limx+gx=0 , tìm giá trị của m.

Lời giải:

Ta có gx=x2+2xx212m

=x2+2xx2+1x2+2x+x212m

=2x+1x2+2x+x212m

=2+1x1+2x2+11x22m

Do đó, limx+gx=limx+2+1x1+2x2+11x22m=222m=12m .

 limx+gx=0 nên 1 – 2m = 0, suy ra m=12 .

Bài 5.18 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho m là một số thực. Biết limxmxmx+1= . Xác định dấu của m.

Lời giải:

Ta có limxmxmx+1=limxx2mx1m+1x .

 limxmx1m+1x=m nên để limxmxmx+1= thì – m < 0, có nghĩa là m > 0.

Vậy m > 0.

Bài 5.19 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số fx=sin2xx2 . Chứng minh rằng limx+fx=0 .

Lời giải:

Lấy dãy số (xn) bất kì sao cho xn → +. Khi đó

fxn=sin2xnxn2=sin2xnxn21xn20 khi n → +∞.

Vậy limn+fxn=0. Từ đó suy ra limx+fx=0 .

Bài 5.20 trang 83 SBT Toán 11 Tập 1: Một đơn vị sản xuất hàng thủ công ước tính chi phí để sản xuất x đơn vị sản phẩm là C(x) = 2x + 55 (triệu đồng).

a) Tìm hàm số f(x) biểu thị chi phí trung bình để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm.

b) Tính limx+fx . Giới hạn này có ý nghĩa gì?

Lời giải:

a) Chi phí trung bình để sản xuất mỗi đơn vị sản phẩm là

fx=Cxx=2x+55x (triệu đồng).

b) Ta có limx+fx=limx+2x+55x=limx+2+55x1=2 .

Ý nghĩa của giới hạn trên: Khi số lượng sản phẩm sản xuất được càng lớn thì chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm càng gần với 2 (triệu đồng).

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 4

Bài 15: Giới hạn của dãy số

Bài 16: Giới hạn của hàm số

Bài 17: Hàm số liên tục

Bài tập cuối chương 5

Lý thuyết Giới hạn của hàm số

1. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm

Giả sử (a;b) là một khoảng chứa điểm x0và hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (a;b), có thể trừ điểm x0. Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn)bất kì, xn(a;b),xnx0 và xnx0, ta cóf(xn)L, kí hiệu limxx0f(x)=Lhay f(x)L, khi xnx0.

*Quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm

a, Nếu limxx0f(x)=Lvà limxx0g(x)=Mthì

limxx0[f(x)±g(x)]=L±M

limxx0[f(x).g(x)]=L.M

limxx0[f(x)g(x)]=LM(M0)

b, Nếu f(x)0với mọi x(a;b){x0} và limxx0f(x)=L thì L0và limxx0f(x)=L.

2. Giới hạn một bên

Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (x0;b). Ta nói số L là giới hạn bên phải của f(x)khi xx0 nếu với dãy số (xn)bất kì thỏa mãn x0<xn<b và xnx0ta có f(xn)L, kí hiệu limxx0+f(x)=L.

Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (a;x0). Ta nói số L là giới hạn bên trái của khi xx0 nếu với dãy số (xn)bất kì thỏa mãn a<xn<x0 và xnx0ta có f(xn)L, kí hiệu limxx0f(x)=L.

3. Giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực

Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (a;+). Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x+ nếu với dãy số (xn)bất kì xn>a và xn+ta có f(xn)L, kí hiệu limx+f(x)=L hay f(x)L khi x+.

Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (;b). Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là số L khi x nếu với dãy số (xn)bất kì xn<b và xnta có f(xn)L, kí hiệu limxf(x)=L hay f(x)L khi x.

* Nhận xét:

Các quy tắc tính giới hạn hữu hạn tại một điểm cũng đúng cho giới hạn hữu hạn tại vô cực.

Với c là hằng số, limx+c=climxc=c.

Với k là một số nguyên dương, ta có: limx+(1xk)=0,limx(1xk)=0.

4. Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm

a, Giới hạn vô cực

- Giả sử (a;b) là một khoảng chứa x0và hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (a;b){x0}. Ta nói hàm số f(x)có giới hạn là +khi x dần tới x0 nếu với dãy số (xn)bất kì, (a;b){x0} và xnx0, ta cóf(xn)+, kí hiệu limxx0f(x)=+

Ta nói hàm số f(x)có giới hạn khi xx0, kí hiệu limxx0f(x)=, nếu limxx0[f(x)]=+.

- Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (x0;b). Ta nói hàm số f(x)có giới hạn + khi xx0 về bên phải nếu với dãy số (xn)bất kì thỏa mãn x0<xn<b và xnx0ta có f(xn)+, kí hiệu limxx0+f(x)=+.

Cho hàm số y=f(x)xác định trên khoảng (a;x0). Ta nói hàm số f(x)có giới hạn + khi xx0 về bên trái nếu với dãy số (xn)bất kì thỏa mãn a<xn<x0 và xnx0ta có f(xn)+, kí hiệu limxx0f(x)=+.

Các giới hạn một bênlimxx0+f(x)=limxx0f(x)= được định nghĩa tương tự.

b, Một số quy tắc tính giới hạn vô cực

*Giới hạn của tíchlimxx0f(x).g(x)

  (ảnh 1)

*Giới hạn của thương f(x)g(x)

  (ảnh 2)

Đánh giá

0

0 đánh giá