Với giải Vở thực hành Toán 8 Bài tập cuối chương 4 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VTH Toán 8. Mời các bạn đón xem:
Giải VTH Toán lớp 8 Bài tập cuối chương 4
A – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
A. 3,5 cm.
B. 7 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Vì H, K lần lượt là trung điểm của AC, BC nên HK là đường trung bình của tam giác ABC suy ra
Do đó AB = 2HK = 2 . 3,5 = 7 (cm).
Vậy AB = 7 cm.
A. 8 cm.
B. 64 cm.
C. 30 cm.
D. 16 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
• Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC suy ra
• Vì N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC nên NP là đường trung bình của tam giác ABC suy ra
• Vì M, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC nên MP là đường trung bình của tam giác ABC suy ra
Chu vi tam giác ABC bằng: AB + BC + CA = 32 (cm).
Chu vi tam giác MNP bằng:
Vậy chu vi tam giác MNP bằng 16 cm.
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 7 cm.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Áp dụng định lí Thalès:
• Với DE // BC (E ∈ AC) ta có:
• Với EF // CD (F ∈ AB) ta có:
Suy ra
Vậy AF = 4 cm.
B – BÀI TẬP
Lời giải:
AB = OB – OA = 5 – 2 = 3 cm.
Ta có AC // BD nên theo định lí Thales ta có: nên suy ra CD = 4,5 cm.
a) Chứng minh rằng AE = DF.
b) Gọi I là trung điểm của DE. Chứng minh rằng ba điểm B, I, F thẳng hàng.
Lời giải:
a) ∆ABC có: D là trung điểm AB, E là trung điểm BC, nên DE là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra DE // AC và DE = AC.
Xét tứ giác ADEF: DE // AF và DE = AF nên tứ giác ADEF là hình bình hành.
Ta lại có nên tứ giác ADEF là hình chữ nhật.
Suy ra AE = DF.
b) ∆ABC có: D là trung điểm AB, F là trung điểm AC nên DF là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra DF // BC và DF = BC = BE.
Xét tứ giác BDFE: DF // BE và DF = BE nên tứ giác BDFE là hình bình hành.
Suy ra hai đường chéo DE và BF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Ta lại có I là trung điểm của DE nên I cũng là trung điểm của BF.
Vậy B, I, F thẳng hàng.
Lời giải:
∆ABC có: E là trung điểm AB, D là trung điểm AC nên ED là đường trung bình của ∆ABC. Suy ra ED // BC và ED = BC. (1)
∆GBC có: I là trung điểm GC, K là trung điểm GB nên IK là đường trung bình của ∆GBC. Suy ra IK // BC và IK = BC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ED // IK và ED = IK nên tứ giác EDKI là hình bình hành.
Lời giải:
NK // IC suy ra (định lí Thalès trong tam giác) nên AN . AC = AI . AK. (1)
IM // BK suy ra (định lí Thalès trong tam giác) nên AM . AB = AI . AK. (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AN . AC = AM . AB (= AI . AK).
Suy ra nên MN // BC (định lí Thalès đảo).
Lời giải:
∆ABC có: P là trung điểm AB, Q là trung điểm AC nên PQ là đường trung bình của ∆ABC. Suy ra PQ // BC và PQ = BC = 200 m.
Xem thêm các bài giải Vở thực hành Toán lớp 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ
Bài 20: Phân tích số liệu thống kê dựa vào biểu đồ