Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
$9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Nắm được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được vị trí 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù.
- Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui.
- Công nhận định lí về tính chất 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm.
- Luyện cách vẽ đường cao của tam giác.
- Vận dụng giải được một số bài toán.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.
- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học
a) Mục tiêu: Tìm hiểu thêm một đường đồng qui nữa của tam giác
b) Nội dung: Hãy kể tên các đường đồng qui trong tam giác đã học
c) Sản phẩm: Đường cao của tam giác
d) Tổ chức thực hiện
* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về khái niệm đường cao của tam giác
a) Mục tiêu: Biết được khái niệm đường cao và vẽ đường cao của tam giác.
b) Nội dung: Tìm hiểu khái niệm đường cao và vẽ đường cao của tam giác.
c) Sản phẩm: Khái niệm đường cao và vẽ đường cao của tam giác.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Vẽ ABC - Vẽ AI BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình vào vở. GV: Thông báo khái niệm đường cao của tam giác. - HS lên bảng vẽ 1 đường cao khác. ? Mỗi tam giác có mấy đường cao ? - 1 HS lên bảng vẽ các đường cao còn lại, HS khác vẽ hình vào vở. ? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không ? HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức |
1. Đường cao của tam giác . AI là đường cao xuất phát từ A (hoặc ứng cạnh BC) của ABC. - Mỗi tam giác có 3 đường cao.
|
* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tích chất ba đường cao của tam giác
a) Mục tiêu: Biết được tính chất ba đường cao của tam giác, vẽ các đường cao trong tam giác vuông, nhọn, tù
b) Nội dung: Tìm hiểu tính chất ba đường cao của tam giác., vẽ các đường cao trong tam giác vuông, nhọn, tù
c) Sản phẩm: Tính chất ba đường cao của tam giác., vẽ các đường cao trong tam giác vuông, nhọn, tù
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Vẽ 3 tam giác: vuông, nhọn, tù - Vẽ 3 đường cao của mỗi tam giác đó. GV: điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. ? Trực tâm của mỗi loại tam giác ở vị trí nào của tam giác ? HS: Dựa vào hình vẽ trả lời. GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức
|
2. Tính chất ba đường cao của tam giác Định lí - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. |
* Hoạt động 2.3: Tìm hiểu các đường đồng qui của tam giác cân
a) Mục tiêu: Biết được các đường đồng quy trong tam giác cân, tam giác đều
b) Nội dung: Tìm hiểu Tính chất về các đường đồng quy trong tam giác cân, tam giác đều
c) Sản phẩm: Tính chất về các đường đồng quy trong tam giác cân, tam giác đều
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Cho HS phát biểu tính chất của tam giác cân. - GV minh họa trên hình vẽ - Yêu cầu HS phát biểu các trường hợp còn lại. - GV vẽ tam giác đều, hướng dẫn HS phát biểu tính chất của tam giác đều. |
3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân a) Tính chất của tam giác cân: ABC cân AI là đường cao thì nó cũng là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một đỉnh thì tam giác đó cân. * Tính chất của tam giác đều: Trong tam giác đều, trọng tâm, điểm cách đều 3 đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh là 4 điểm trùng nhau.
|
a) Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất 3 đường cao vào giải bài tập
b) Nội dung: Làm bài tập 59, 60, 61 sgk
c) Sản phẩm: Lời giải bài 59, 60, 61 sgk
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG |
||||
* Làm bài 59 sgk - GV vẽ hỡnh lờn bảng. - HS đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL.
? LS, MS là đường gì của LNM. - HS: đường cao của tam giác. ? S là điểm gì của tam giác. HS: Trực tâm. ? Vậy NS là đường gỡ của tam giỏc ? GV hướng dẫn trỡnh bày c/m - Hướng dẫn HS tìm lời giải phần b: - Yêu cầu HS dựa vào phân tích trình bày lời giải.
* Làm bài 60 sgk - Gọi HS đọc bài toán - GV hướng dẫn vẽ hình, phân tích bài toán. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nêu nhận xét về các đường NJ và KH trong DNIK. H: NJ và KH là đường gì trong DNIK ? - M là điểm gì của tam giác đó. - Từ đó suy ra IM là đường gì ? Vởy kết luận IM và NK có quan hệ gì ?
* Làm bài 61 sgk - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao.
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt lại.
|
Bài 59/83 (SGK)
Giải a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML b) Xét MQL có: . Xét MSP có:
Bài 60/83 sgk Trong DNIK có: NJ ^ IK, KH ^ IN, M là giao điểm của NJ và KH. Nên NJ và KH là hai đường cao và M là trực tâm của DNIK. Suy ra IM là đường cao thứ 3 của DNIK. Vậy IM ^ NK. Bài 61/83 sgk a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC. Trực tâm của BHC là A. b) trực tâm của AHC là B. Trực tâm của AHB là C. |
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 70, 71, 72 (SBT/50, 51)
- Làm câu hỏi ôn tập chương III.