Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất

Tải xuống 4 1.1 K 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

$8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

 I. Mục tiêu

  1. Về kiến thức

- Biết được khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.

- Nắm được tính chất trong tam giác cân, tính chất ba đường trung trực của tam giác, hiểu khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

  1. Về năng lực

- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.

- Chứng minh được định lí về t/c ba đường trung trực của tam giác.

Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.

- Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học.

  1. Về phẩm chất

- Rèn luyện ý thức tự giác tự rèn luyện nắm vững kiến thức

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính, màn hình tivi.

- Compa, thước thẳng, ê ke, thước đo độ.

III. Tiến trình dạy học

  1. Hoạt động 1: Nhiệm vụ học tập

a) Mục tiêu: Tìm hiểu về đường trung trực trong tam giác

b) Nội dung: Hãy nêu các đường đồng quy trong tam giác đã học

c) Sản phẩm: Đường trung trực trong tam giác

d) Tổ chức thực hiện

  • Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
  • Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh trả lời câu trả lời.
  • GV kết luận:
  1. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

* Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đường trung trực của tam giác

a) Mục tiêu: Nêu được định nghĩa đường trung trực của tam giác

b) Nội dung: Tìm hiểu định nghĩa đường trung trực của tam giác

c) Sản phẩm: Định nghĩa đường trung trực của tam giác

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV và HS cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.

? Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giác có mấy trung trực.

HS: - Mỗi tam giác có 3 trung trực.

? ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A.

HS: - ABC cân tại A.

? Hãy chứng minh.

GV hướng dẫn để HS tự chứng minh.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

 

1. Đường trung trực của tam giác  

 

 

 

 

 

a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC

* Nhận xét: SGK

GT

ABC có AI là trung trực

KL

AI là trung tuyến

 

 

 

 

 

* Định lí: SGK

* Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tính chất ba đường trung trực của tam giác          

a) Mục tiêu: Nêu được tính chất đường trung trực của tam giác

b) Nội dung: Tìm hiểu về tính chất đường trung trực của tam giác

c) Sản phẩm: Tính chất đường trung trực của tam giác

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Yêu cầu học sinh làm ?2

GV nêu định lí

- Giáo viên  hướng dẫn vẽ hình và ghi GT, KL của định lí.

- GV hướng dẫn CM dựa vào tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

- Gọi HS đọc chú ý SGK.

 

2. Tính chất  ba trung trực của tam giác

 

 

 

 

a) Định lí : SGK/78

GT

ABC, b là trung trực của AC

c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O

KL

O nằm trên trung trực của BC

OA = OB = OC

- CM:

Vì O thuộc trung trực AB  OB = OA (1)

Vì O thuộc trung trực BC  OC = OA (2)

 OB = OC  O thuộc trung trực BC

và OB = OC = OA, tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác.

b) Chú ý:

O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC

  1. Hoạt động 3: Luyện tập

a) Mục tiêu: Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng.

b) Nội dung: Làm bài tập 52, 54, 55 sgk/80

c) Sản phẩm: Lời giải bài 52, 54, 55 sgk/80

d) Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

* Làm bài tập 52 SGK

HS đọc bài toán

- GV hướng dẫn vẽ hình, gọi HS ghi GT, KL của bài toán

- GV: Hướng dẫn c/m:

+ Muốn c/m ABC cân ta cần c/m điều kiện gì ?

+ Cần c/m hai tam giác nào bằng nhau để suy ra ? Chúng có các yếu tố nào bằng nhau ?

- Hướng dẫn HS trình bày.

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

* Làm bài tập 54 SGK.

- HS đọc kĩ yêu cầu của bài.

- GV cho mỗi HS làm 1 phần (nếu HS không làm được thì HD)

? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào?

- HS: giao của các đường trung trực.

- Lưu ý:

+ Tam giác nhọn tâm ở phía trong.

+ Tam giác tù tâm ở ngoài.

+ Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền.

 

 

 

 

 

* Làm bài 55 SGK

GV vẽ hình lên bảng và hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ ngược:

B, D, C thẳng hàng

2

HS trình bày

GV nhận xét, đánh giá., chốt kiến thức

 

Bài 52/ 80-SGK  

GT

ABC, AM là trung tuyến

và là trung trực.

KL

ABC cân ở A

 

Chứng minh:

Xét AMB và AMC có: BM = MC (GT)

,  AM chung

 AMB = AMC (c.g.c)

 AB = AC  ABC cân ở A

 

Bài 54/ 80-SGK  

Bài 55 /80 SGK

Xét DAK vàDCK có: AK cạnh chung

 

AK = CK (hình vẽ)

=> DAK =DCK (c.g.c) =>

CM tương tự 

 

Ta lại có (hai góc phụ nhau)

               (hai góc phụ nhau)

=>                

 hay  => B, D, C th¼ng hµng

 

Xem thêm
Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Toán học 7 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác chuẩn nhất (trang 4)
Trang 4
Tài liệu có 4 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống