Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 2: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax^2 mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Giáo án Luyện tập Toán 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax^2
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
- Vận dụng kiến thức về đồ thị hàm số y = ax2 vào giải các bài toán tìm điểm thuộc đồ thị hàm số, tìm giao điểm của đồ thị hàm số bậc nhất và bậc hai...
- Tính thành thạo giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
2. Kĩ năng:
- Nhận thức được toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và nó phục vụ nhiều trên thực tế.
3. Thái độ:
- Chú ý lắng nghe, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
1. Ổn định :(1 phút)
2.Bài mới :
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài | ||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG – 8p Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài tập sau: a) Hãy nêu nhận xét đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). b) Làm bài tập 6 (a,b), tr38, SGK.
f(-8) = 64 f(-1,3) = 1,69 f(-0,75) = 0,56205 f(1,5) = 2,25 Gv nhận xét bài làm của HS và cho điểm. |
||||||||||||||||||
Hoạt động 2,3: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - LUYỆN TẬP – 32p Mục tiêu: Vận dụng được lí thuyết bài cũ để làm các dạng bài tập có liên quan. GV sử dụng PP dạy luyện tập: thông qua luyện tập để chốt kiến thức trong tâm và pp giải đặc trưng của các dạng bài tập cơ bản trong SGK nêu. |
||||||||||||||||||
GV hướng dẫn HS làm bài 6(c,d). - Hãy lên bảng dùng đồ thị để ước lượng giá trị (0,5)2 ; (–1,5)2 ; (2,5)2. - Dùng đồ thị để ước lượng các điểm trên trục hoành biểu diễn các số √3; √7 ? Các số √3; √7 thuộc trục hoành cho ta biết gì ? ? Gía trị y tương ứng x = √3 là bao nhiêu? GV yêu cầu HS dùng đồ thị xác định như trên. • Bài 7+8/tr 38, SGK. (Đưa đề bài lên màn chiếu) a) Tìm hệ số a. b) Điểm A(4,4) có thuộc đồ thị không? c) Hãy tìm thêm hai điểm nữa không kể điểm O để vẽ đồ thị. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài trong khoảng 5 phút và cự đại diện lên bảng trình bày GV kiểm tra hướng dẫn và yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau. • Bài Tập (Đưa đề bài lên bảng phụ) Cho hai hàm số y = x2 và y = –x + 4 a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
? Có thể tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên mà không cần dựa trên đồ thị có được không? HS: Hoành độ giao điểm của (d) và (P) thỏa mãn PT x2 = -x + 4 HS giải ra x = -4 và x = 2 |
HS thực hiện Kết quả : (0,5)2 ≈ 0,25 (–1,5)2 ≈ 2,25 (2,5)2 ≈ 6,25 HS: Cho ta biết : x = √3; x = √7 HS: y = (√3)2 = 3. HS thực hiện Bài 7 a) Vì M đồ thị của hàm số y = ax2 Nên ta có: 1 = a.22 => a = Vậy hàm số có dạng y = x2 b) Thay x= 4 vào hàm số y = x2 Ta có y = .42 = .16 = 4 Vậy điểm A(4; 4) thuộc đồ thị của hàm số Bài 8: a) Vì đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2; 2) nên , ta có: a(-2)2 = 2 => a = Vậy dạng của hàm số y = x2 b) Khi x = -3, ta có y = .(-3)2 = c) Khi y = 8, ta có x2 = 8 => x = Hai điểm cần tìm là : M(4;8) và M'(-4;8) HS làm bài theo nhóm và cự đại diện lên trình bày HS làm bài + Vẽ đồ thị y = x2
Đồ thị của hàm số y = x2 là một đường cong (P) có đỉnh là gốc toạ độ, nằm phía trên trục hoành ( vì a = > 0) và nhận trục Oy làm trục đối xứng. + Vẽ đồ thị hàm số y = –x + 4 Đường thẳng y = –x + 4 đi qua hai điểm (0; 4) và (4; 0). b) Toạ độ giao điểm của hai đồ thị là : A(2; 2) và B (–4; 8) |
|||||||||||||||||
Hoạt động 4,5 : TÌM TÒI MỞ RỘNG. – 4p Mục tiêu: - HS phát biểu được kiến thức quan trọng của bài học - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Viết tích cực |
||||||||||||||||||
- Làm bài tập 8, 10 tr 38, 39 SGK, bài 9, 10, 11 tr 38 SBT. - Đọc phần “Có thể em chưa biết” và liên hệ thực tiễn trong kiến trúc vòm và các cổng nhà làm theo kiểu Parabol. - Xem trước bài 3 và ôn lại phương trình bậc nhất. |