Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Đại số 9 chương 4 bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn mới nhất theo mẫu Giáo án môn Toán học chuẩn của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy/cô dễ dàng biên soạn chi tiết Giáo án môn Toán học lớp 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời các quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
Giáo án Toán 9 Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ a ≠ 0
- Nhắc lại được phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt.
- Vận dụng được kiến thức giải một số ví dụ.
2. Kĩ năng:
- Biến đổi được phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng:
trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.
- Thực hiện được một số ví dụ cụ thể.
3. Thái độ:
- Chú ý quan sát, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, mong muốn vận dụng.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
1. Ổn định :(1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).
3.Bài mới :
Hoạt động 1: Khởi động
Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng:
Vậy phương trình bậc hai một ẩn có dạng như thế nào?
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: Hs hiểu rõ định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, hiểu chính xác các hệ số của phương trình trong các trường hợp cụ thể
*Giao nhiệm vụ: làm ?1;?2;?3;?4;?5;?6
*Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài |
---|---|---|
Gv treo bảng phụ ghi sẵn bài toán mở đầu và hình vẽ sgk ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ? Đây là bài toán giải bằng cách lập phương trình. Em hãy chọn ẩn. ? Diện tích phần đất còn lại có kích thước là bao nhiêu ? Diện tích được tính như thế nào Gv giới thiệu: Đây là phương trình bậc hai. 1 ẩn số |
HS đọc đề nêu yêu cầu của đề Hs trả lời miệng các câu hỏi của giáo viên |
1, Bài toán mở đầu: Gọi bề rộng mặt đường là x (m) ( 0 < 2x < 24) Phần đất còn lại là hình chữ nhật có chiều dài là 32-2x (m) Chiều rộng là 24 - 2x(m) Do đó diện tích là: (32 - 2x).(24 - 2x) Ta có phương trình: (32 - 2x).(24 - 2x) = 560 Hay x2 - 28x + 52 = 0 |
Gv giới thiệu định nghĩa Gv đưa ra một số ví dụ yêu cầu hs xác định hệ số a; b; c Gv treo bảng phụ ghi bài ?1 và y/c hs xác định pt bậc hai 1 ẩn và giải thích vì sao đó là phương trình bậc hai một ẩn. ? Xác định hệ số a; b; c Gv đưa thêm 1 số dạng khác và khắc sâu dạng của pt: bậc 2 có 1 ẩn. |
(Hs hoạt động cá nhân) Hs nhắc lại định nghĩa Hs trả lời miệng |
1. Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0(a; b; c là các hệ số; a ≠ 0) Ví dụ: x2 + 20x - 14 = 0 là phương trình bậc hai một ẩn có a = 1; b = 20; c = -14 |
Gv giới thiệu các dạng phương trình bậc hai một ẩn thường gặp ? Có thể đưa pt này về dạng pt tích được không Gv đưa bài tập lên bảng phụ a, 2x2 + 5x = 0 b, -3x2 + 24x = 0 c, -5x2 - 10x = 0 d, 7x2 - 2x = 0 ? Có thể đưa pt về pt tích được không ? Hãy chuyển -3 sang VP ? Hãy tìm x Áp dụng giải các phương trình sau a, 3x2 - 3 = 0 b, -5x2 + 125 = 0 c, 2x2 + 8 = 0 d, -5x2 - 45 = 0 Y/c hs hoạt động nhóm làm ?4; ?5; ?6; ?7 Gv hướng dẫn hs biến đổi các pt về dạng ?4 |
(HS hoạt động nhóm) Hs nêu cách giải Mỗi nhóm giải một câu ở bảng phụ nhóm sau đó các nhóm báo cáo kết quả và tự nhận xét kết quả của nhóm 4 hs lên bảng giải nhanh |
2. Ví dụ: 1, Dang1: c = 0 Ví dụ 1: Giải phương trình 3x2 - 6x = 0 <=> 3x(x - 2) = 0 <=> 3x=0 hoặc x - 2 = 0 <=> x1 = 0 hoặc x2 = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm là x1=0 và x2=2 2,Dạng 2: b = 0 Ví dụ 2: Giải phương trình x2 - 3 = 0 <=> x2 = 3 <=> x2 = 3 <=> x2 = √3 hoặc x = -√3 Vậy phương trình có hai nghiệm là: x1 = √3 , x2 = -√3 Dạng 3: a ≠ 0; b ≠ 0 ?4:
Vậy pt có 2 nghiệm:
?5:
?6:
?7:
|
Hoạt động 3, 4: Hoạt động luyện tập, vận dụng: *Mục tiêu: hs biết chỉ rõ hệ số a,b,c và biết giải các phương trình bậc hai dạng đơn giản *Giao nhiệm vụ: Làm bài 11;12 (SGK) *Hình thức hoạt động: Hoạt động cá nhân (bài 11); Hoạt động nhóm (bài 12) Làm bài tập 11(sgk): Đưa các phương trình sau về dạng và chỉ rõ hệ số a,b,c:
Làm bài tập 12 (Sgk): Giải các pt sau:
d,e; 13; 14-sgk |
||
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. - HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu kiến thức sẽ học trong buổi sau. Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật trình bày một phút, viết tích cực Hoàn thành các BT còn lại SGK và các bài tập tương tự trong SBT |