Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất

Tải xuống 10 1.7 K 8

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.

Bài giảng Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen

Bài 11: DI TRUYỀN LIÊN KẾT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh phải nhận biết được hiện tượng liên kết gen.
- Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen
- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen.
2. Kĩ năng:
-
Rèn luyện kĩ năng suy luận lôgic và khả năng vận dụng kiến thức toán
học.
3.Thái độ:
- Biết vận dụng qui luật giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và vận dụng vào
sản xuất nông nghiệp.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
Đặc diểm LKG, nội dung, cơ sở TBH của HVG, ý nghĩa
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung:
Phát triển được năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, quản lý, giao
tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông đồng
thời phát triển năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt:

TT Năng lực Các kỹ năng
1 Năng lực phát
hiện và giải
quyết vấn đề
- Giải thích hiện tượng di truyền trong thực tế
- Giải bài toán di truyền
2 Thu nhận và xử
lí thông tin
- Đọc hiểu các sơ đồ, bảng biểu
- Lập được sơ đồ lai và giải thích kết quả phép lai.
3 Nghiên cứu
khoa học
- Quan sát các thí nghiệm và các hiện tượng thực tế liên quan đến
các qui luật di truyền.
- Dự đoán kết quả phép lai khi biết qui luật di truyền chi phối tính
trạng.

 

- Bố trí thí nghiệm kiểm tra quy luật di truyền chi phối tính trạng
- Rút ra kết luận từ những phép lai cho trước.
4 Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
- Biện luận và giải thích kết quả các phép lai
5 Năng lực tư duy - Phân tích mối quan hệ giữa KG và KH.
- Đánh giá vai trò của qui luật
- Vận dụng giải thích sự di truyền của các tính trạng ngoài tự nhiên.
6 Năng lực tính
toán
- Xác định tỉ lệ phân li KG,Kh ở thế hệ lai.
- Dự đoán xác suất xuất hiện của một tính trạng nào đó qua các thế
hệ.
6 Năng lực sử
dụng CNTT và
truyền thông
- Truy cập internet để tìm kiếm tài liệu, trao đổi thông tin về các qui
luật di truyền.
- Sử dung Powerpoint trình chiếu nội dung thực hiện.

II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV:
-
tranh ảnh hoặc màn hình chiếu.
2.
Chuẩn bị của HS:
chuẩn bị bài theo Phân công của Gv
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh
giá

Nội
dung
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Liên
kết gen
- Mô tả được thí
nghiệm Liên kết gen
của Moocgan
- Phân tích được
kết quả của thí
nghiệm.
- Giải thích được
kết quả thí
nghiệm theo
Moocgan.
- Viết được kiểu gen,
tỷ lệ giao tử, tổ hợp
các loại giao tử
Hoán
vị gen
- Mô tả được thí
nghiệm hoán vị gen
- Tóm tắt được
thí nghiệm hoán
vị gen.
- Tính được tần
- Giải thích được
kết quả của thí
nghiệm hoán vị
gen theo
- Viết được kiểu gen,
tỷ lệ giao tử, các tổ
hợp giao tử của thí
nghiệm

 

số hoán vị gen. Moocgan
Ý
nghĩa
của
hiện
tượng
liên
kết gen

hoán
vị gen
- Trình bày được ý
nghĩa của liên kết
gen và hoán vị gen
- Trình bày được
thế nào là bản đồ
di truyền học.
- Hiểu cách lập
bản đồ di truyền.
- Ý nghĩa của
bản đồ di truyền.
- Vận dụng kiến
thức bản đồ di
truyền học để giải
một số bài tạp di
truyền hoán vị
gen.

III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được nội dung kiến thức cần đạt được ở
chuyên đề này
2. Phương pháp/ kĩ thật dạy học: Vấn đáp tái hiện, đối thoại, phân tích.
3. Hình thức tổ chức hoạt động; Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: Sơ đồ liệt kê
5. Sản phẩm: Học sinh nắm lại các kiến thức cơ bản nhất về các quy luật di truyền
đã học ở sinh học lớp 9

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
- Giáo viên vấn đáp tái HS :
- Cho đậu F1(Aa, Bb) vàng, trơn lai phân tích kết quả ntn ?
- Cho ruồi giầm đực (Aa, Bb) thân xám cánh dài lai phân tích với
ruồi cái (Aa, Bb) thân đen, cánh cụt. cho đời sau : 1 ruồi xám dài : 1
ruồi đen cụt. Giải thích ntn về kết quả phép lai này ?
- Giáo viên ghi lại câu trả lời của Hs lên bảng và dẫn vào bài.
Học sinh hoạt động cá
nhân hoặc trao đổi với
nhau để tái hiện kiến
thức cũ

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 2 : Trang bị cho học sinh toàn bộ kiến thức cần đạt của chuyên

đề
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững toàn bộ kiến thức của chuyên đề
2. Phương pháp/ kĩ thật dạy học: Động não, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân...
3. Hình thức tổ chức hoạt động; Giáo viên và học sinh tái hiện lại kiến thức cũ và
mở rộng tìm tòi kiến thức mới
4. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập, sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh...
5. Sản phẩm: Học sinh được trang bị kiến thức cụ thể về các quy luật di truyền

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Phiếu học tập
Hãy quan sát đoạn phim kết hợp đọc SGK mục II, III và
thảo luận nhóm các câu sau từ đó hoàn thành bảng sau trong
thời gian 15 phút:
1. So sánh kết quả của thí nghiệm với kết quả của thí nghiện
liên kết gen hoàn toàn, phân ly độc lập, tại sao có sự xuất
hiện kết quả đó?
2. Hoàn thành bảng

Thí
nghiệm
Cơ sở tế
bào học
ý nghĩa di truyền liên kết
không hoàn toàn và hoán vị
gen
*) Hướng dẫn học sinh chỉ ra được một số đặc điểm chung
của liên kết gen hoàn toàn
1. Yêu cầu học sinh đọc SGK mục I cho biết:
- Cũng là phép lai phân tích hai tính trạng nhưng tỉ lệ phân
tính đời lai không giống kết quả của phép lai phân tích theo
Menđen. Từ những sai khác đó rút ra kết luận gì?
2. Với mỗi yêu cầu đã đặt ra, gọi 1 vài học sinh bất kì trả
HS chỉ ra được
một số đặc điểm
chung của liên kết
gen hoàn toàn.
- Trả lời các câu
hỏi và nhận xét, bổ
sung phần trình
bày của bạn
- Ghi bài
HS tìm hiểu hiện
tượng hoán vị gen
và ý nghĩa của liên
kết gen và hoán vị
gen.
- Nhận phiếu học
tập.
- Theo dõi GV
giới thiệu.

 

lời, yêu cầu cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Nhận xét, bổ
sung và hoàn thiện kiến thức để học sinh ghi bài
*) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiện tượng hoán vị gen và
ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen.
1. Phát phiếu học tập theo nhóm bàn.
2. Giới thiệu đoạn phim về hoán vị gen.
3. Yêu cầu học sinh quan sát phim kết hợp độc lập đọc SGK
mục II, III và thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu
học tập trong thời gian 15 phút.
3. Thu phiếu trả lời của 1 nhóm bất kì treo/chiếu lên bảng
để cả lớp cùng quan sát. Đồng thời yêu cầu các nhóm còn
lại trao đổi kết quả để kiểm tra chéo cho nhau.
4. Gọi một số học sinh bất kì( thuộc nhóm khác) nhận xét
đánh giá kết quả, bổ sung từng phần trong phiếu được treo
trên bảng.
5. Nhận xét đánh giá hoạt động và của từng nhóm và bổ
sung, hoàn thiện những nội dung học sinh làm chưa đúng
(cung cấp đáp án hoặc sửa trực tiếp trên tờ kết quả của 1
nhóm đã được treo lên cho cả lớp thảo luận) và hướng dẫn
học sinh thiết lập công thức tính tần số HVG.
- Quan sát phim
kết hợp đọc SGK
và thảo luận nhóm
để hoàn thành
phiếu học tập
- Trao đổi phiếu
kết quả cho nhóm
bạn. Quan sát kết
quả trên bảng.
- Nhận xét, bổ
sung những nội
dung chưa hoàn
chỉnh của phiếu
trên bảng.
- Ghi bài theo nội
dung đã chỉnh sửa
ở phiếu học tập.

Kiến thức cần nhớ :
I.Liên kết gen:

- Mỗi NST gồm 1 p.tử ADN. Trên 1 p.tử chứa nhiều gen, mỗi gen chiếm 1 vị trí xác
định trên ADN (lôcut)
các gen trên 1 NST di truyền cùng nhaugen liên kết.
- Số nhóm gen liên kết= số lượng NST trong bộ đơn bội (n).
-Số nhóm tính trạng liên kết tương ứng với số nhóm liên kết.
II. Hoán vị gen:
- Gen quy định màu thân và kích thước cánh nằm trên cùng 1 NST.
Khi giảm phân: Đa số TB các gen này đi cùng nhau, ở 1 số tb xảy ra tiếp hợp dẫn
đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST trong cặp tương đồng (đoạn trao đổi chứa 1 trong
2 gen trên)
hoán vị gen
III. ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen:
1
.ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen:
- Các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền cùng nhau nên duy trì sự ổn định của loài.
- Thuận lợi cho công tác chọn giống.
2. ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen:
- Do hiện tượng hoán vị gen tạo ra nhiều loại giao tử hình thành nhiều tổ hợp
gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến dị di truyền cho quá trình tiến hoá và công tác
chọn giống.
- Căn cứ vào tần số hoán vị gen trình tự các gen trên NST (xây dựng được bản đồ
gen).
- Quy ước 1% hoán vị gen=1 cM(centimoocgan)
C. LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG 3. Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học của chuyên đề
(1) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của chuyên đề
2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HS giải bài tập trắc nghiệm
(4) Phương tiện dạy học: Bài tập chuẩn bị trước trên giấy A
4
(5) Sản phẩm: Hoàn thành các bài tập trắc nghiệm

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên chuẩn bị sẵn cho mỗi nhóm
làm 10 câu hỏi trắc nghiệm về nội dung
Học sinh thảo luận trong nhóm và
trả lời

 

chuyên đề
Giáo viên cho điểm cho những câu trả lời
đúng theo nhóm
Các nhóm khác có thể trả lời thay
nếu câu hỏi đó chưa được trả lời
chính xác

D/ VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG 4. Nâng cao kiến thức chuyên đề
(1) Mục tiêu: hình thành ý thức và năng lực vận dụng những điều đã học về các
quy luật di truyền vào trong cuộc sống.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề/ hoạt động cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tài liệu tham khảo khác, mạng
internet...
(5) Sản phẩm: Trả lời các câu hỏi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
HS
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi nâng cao,
mở rộng về nội dung chuyên đề như :
- Phân biệt LKG và HVG
Giáo viên giới thiệu một số phương pháp giải nhanh các
dạng bài tập lai có tính chất mở rộng nâng cao đáp ứng phần
vận dụng cao trong đề kiểm tra, đề thi THPT quốc gia.
% (A-bb) + %aabb = 25%
% (A-B-) - %aabb = 50%
% (aaB-) = % (A-bb)
% (A-B-) + % (A-bb) = 75%
Học sinh thảo
luận với nhau và
trả lời các câu hỏi
giáo viên yêu cầu
Học sinh lĩnh hội
các kiến thức
mới, các kiến
thức nâng cao và
tự làm nhanh các
dạng bài tập hay
và khó

E/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học sinh nắm kĩ các kiến thức cơ bản nhất về các quy luật di truyền đã học và
chuẩn bị kiến thức cho chuyên đề tiếp theo
Câu hỏi và bài tập
1. Một tế bào có KG: Dd
ab
AB
khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy loại tinh
trùng?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 8
2. Một tế bào có KG:
Dd
ab
AB
khi giảm phân bình thường tối đa có thể cho mấy
loại tinh trùng?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 8
3. Một cơ thể có KG:
Dd
ab
AB
khi giảm phân có trao đổi chéo xảy ra có thể cho
mấy loại trứng?
A. 2 B. 4 C. 8 D. 16
4. Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn, các
gen liên kết hoàn toàn. Kiểu gen Aa
bd
BD
khi lai phân tích sẽ cho thế hệ lai có tỉ lệ
kiểu hình là:
A. 3 : 3 :1 :1 B. 1 :1 : 1 : 1 C. 1 : 2 : 1 D. 3 : 1.
5. tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen
ad
AD
nếu xảy ra TSHVG 20% là:
A. 10% AD: 10% ad: 40%Ad: 40%aD B. 40% AD: 40% ad: 10%Ad:
10%aD
C. 30% AD: 30% ad: 20%Ad: 20%aD D. 20% AD: 20% ad: 30%Ad:
30%aD
6. Cho cơ thể dị hợp 2 cặp gen trên 1 NST tương đồng lai với một cơ thể khác
mang kiểu hình lặn. Ở con lai xuất hiện kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ
12%. Tần số hoán vị gen ở cá thể mang lai là:
A. 24% B. 12% C. 26% D. 38%.
7. Tỉ lệ của các loại giao tử tạo ra từ kiểu gen Aa
Bd
BD
giảm phân bình thường là:
A. 25% ABD; 25% ABd; 25% aBD; 25% aBd B. 50% ABD;
50% ABd;

C.40% ABD; 40% ABd; 10% aBD; 10% aBd
aBd.
D. 50% aBD; 50%

8. Tế bào mang kiểu gen Bb
aD
Ad
giảm phân có hoán vị gen 40%, tỉ lệ của loại giao
tử AdB là
A. 10% B. 15% C. 20% D.
25%.
9. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen bquả trắng. Cho cây có kiểu gen giao phấn với cây có kiểu gen tỉ lệ kiểu

hình ở F1
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây
thấp, quả đỏ.

 

C. 1cây cao, quả trắng: 3cây thấp, quả đỏ.
thấp, quả đỏ.
D. 9cây cao, quả trắng: 7cây

10. Một cơ thể có kiểu gen
ab
AB
nếu xảy ra hoán vị gen với tần số 20% thì loại giao
tử
AB chiếm tỉ lệ
a. 0,2 b. 0,3 c. 0,4 0,1
11. Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui
định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào dưới
đây cho tỉ lệ kiểu 1:2:1?
A. Ab/aB x Ab/aB B. Ab/aB x Ab/ab
C. AB/ab x Ab/aB C. AB/ab x Ab/ab
12. Một giống cà chua có alen A qui định thân cao, a qui định thân thấp, B qui
định quả tròn, b qui định quả bầu dục, các gen liên kết hoàn toàn. Phép lai nào
dưới đây cho kiểu hình 100% thân cao, quả tròn.
A. Ab/aB x Ab/ab B. AB/AB x AB/Ab
C. AB/ab x Ab/aB C. AB/ab x Ab/ab
13. Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
Abd
ABD
đã xảy ra hoán vị
gen giữa gen D và d với tần số là 20%. Tỉ lệ loại giao tử Abd là
ab
AB
ab
ab

a. 20% b. 40% c. 15%  d. 10% 

Xem thêm
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 1)
Trang 1
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 2)
Trang 2
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 3)
Trang 3
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 4)
Trang 4
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 5)
Trang 5
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 6)
Trang 6
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 7)
Trang 7
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 8)
Trang 8
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 9)
Trang 9
Giáo án Sinh học 12 Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen mới nhất (trang 10)
Trang 10
Tài liệu có 10 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tải xuống