Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô Giáo án Sinh học 12 ôn tập phần 5 di truyền học mới nhất. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô dễ dàng biên soạn chi tiết giáo án sinh học 12. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Mời quý thầy cô cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây.
ÔN TẬP PHẦN NĂM DI TRUYỀN HỌC
I. Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu kiến thức phần di truyền học.
- Khái quát hoá các cơ chế trong phần di truyền học
- Rèn luyện kĩ năng làm bài tập di truyền học
Khởi động(2ph): Yêu cầu học sinh kể tên các bệnh di truyền ở người mà các em biết.
Sau đó Gv giúp học sinh phân chia các bệnh di truyền thành các nhóm bệnh theo
nguyên nhân (bệnh di truyền do ĐBG, bệnh do ĐB NST). Đặt vấn đề về các nguyên
nhân và cơ chế.
II. Nội dung ôn tập
GV yêu cầu học sinh hoàn thành các bảng sau đây sau đó trình bày trước lớp.(HS
có thể không hoàn thành theo bảng mà thiết kế theo sơ đồ tư duy)
HS thảo luận hoàn thành và trình bày, các nhóm khác nhận xét góp ý. GV nhận
xét, kết luận.
1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử:
So sánh các quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Các cơ chế |
Nguyên tắc tổng hợp | Diễn biến cơ bản | Ý nghĩa |
Nhân đôi ADN |
|||
Phiên mã | |||
Dịch mã |
2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào thông qua cơ chế nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
3. Cơ chế di truyền ở cấp độ cơ thể (Các quy luật di truyền)
Quy luật | Nội dung | Cơ sở tế bào học | Ý nghĩa |
Ql phân li |
Ql phân li độc lâp |
Ql tương tác gen |
Ql liên kết gen |
Ql hoán vị gen |
Ql di truyền liên kết với giới tính |
4. Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể
Điểm so sánh | Quần thể tự phối | Quần thể giao phối |
Tính đa hình | ||
Tần số tương đối của các alen |
||
Thành phần kiểu gen |
5. Ứng dụng di truyền học
Các phương pháp tạo giống | Quy trình | Ý nghĩa |
Chọn giống dựa trên nguòn biến di tổ hợp |
||
Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến |
||
Tạo giống bằng công nghệ tế bào |
Tạo giống bằng công nghệ gen |
6. Phân loại các dạng biến dị
Các loại biến dị | Khái niệm | Nguyên nhân và cơ chế phát sinh |
Đặc điểm | Vai trò và ý nghĩa |
Thường biến | ||||
Biến dị tổ hợp | ||||
Đột biến gen | ||||
Đột biến cấu trúc NST |
||||
Đột biến lệch bội | ||||
Đột biến đa bội |