Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất
Với giải Bài 3 trang 23 Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 3: Đơn chất nitrogen giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học lớp 11 Bài 3: Đơn chất nitrogen
Bài 3 trang 23 Hóa học 11:Dựa vào giá trị năng lượng liên kết (Eb), hãy dự đoán ở điều kiện thường, chất nào (nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine) khó và dễ tham gia phản ứng hoá học nhất. Vì sao?
a) N2(g) → 2N (g) Eb= 945 kJ/mol.
b) H2(g) → 2H (g) Eb= 432 kJ/mol.
c) O2(g) → 2O (g) Eb= 498 kJ/mol.
d) Cl2(g) → 2Cl (g) Eb= 243 kJ/mol.
Lời giải:
Năng lượng liên kết càng lớn, liên kết càng bền. Do đó trong các chất nitrogen, hydrogen, oxygen, chlorine ta có:
+ Nitrogen khó tham gia phản ứng hoá học nhất.
+ Chlorine dễ tham gia phản ứng hoá học nhất.
Bài tập vận dụng:
Câu 1: Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án đúng là: A
Trong phản ứng này, số oxi hoá của N tăng từ 0 lên +2, do đó N2 đóng vai trò là chất khử.
Câu 2: Nhận định nào sau đây về đơn chất nitrogen là sai?
A. Không màu và nhẹ hơn không khí.
B. Hoá hợp với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc tia lửa điện.
C. Thể hiện tính oxi hoá mạnh ở điều kiện thường.
D. Khó hoá lỏng và ít tan trong nước.
Đáp án đúng là: C
Nitrogen khá trơ ở điều kiện thường.
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hoá nitrogen trong khí quyển thành phân đạm:
Số phản ứng thuộc loại oxi hoá-khử trong sơ đồ là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án đúng là: A
Có 3 phản ứng oxi hoá – khử trong sơ đồ.
Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác: