SBT Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức | Giải SBT Toán lớp 8

2.4 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 8 Bài 2: Nhân đa thức với đa thức

Bài 6 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Thực hiện phép tính:

a)(5x2y)(x2xy+1)

b) (x1)(x+1)(x+2)

c) 12x2y2(2x+y)(2xy) 

Phương pháp giải:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau

* Tổng quát: Với A,B,C,D là các đơn thức: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD

Lời giải:

a) (5x2y)(x2xy+1)

=5x.x2+5x.(xy)+5x.1+(2y).x2+(2y).(xy)+(2y).1

=5x35x2y+5x2x2y +2xy22y

=5x37x2y+5x+2xy22y

b) (x1)(x+1)(x+2)

=[x.x+x.1+(1).x+(1).1].(x+2)

=(x2+xx1)(x+2)

=(x21)(x+2)

=x2.x+x2.2+(1).x+(1).2

=x3+2x2x2

c) 12x2y2(2x+y)(2xy)

=12x2y2(2x.2x+2x.(y)+y.2x+y.(y))
=12x2y2(4x22xy+2xyy2)
=12x2y2(4x2y2)
=12x2y2.4x2+12x2y2.(y2)
=2x4y212x2y4

Bài 7 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Thực hiện phép tính:

a) (12x1)(2x3)

b) (x7)(x5)

c) (x12)(x+12)(4x1)

Phương pháp giải:

Muốn nhân một đa thức với đa thức ta lấy mỗi hạng tử của đa thức này nhân với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau.

Tổng quát: Với A,B,C,D là các đơn thức: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD

Lời giải:

a)(12x1)(2x3)

=12x.2x+12x.(3)+(1).2x+(1).(3)

=x232x2x+3

=x272x+3

b) (x7)(x5)
=x.x+x.(5)+(7).x+(7).(5)
=x25x7x+35
=x212x+35

c)(x12)(x+12)(4x1)

=(x.x+x.1212.x12.12).(4x1)
=(x2+12x12x14)(4x1)
=(x214)(4x1)
=x2.4x+x2.(1)+(14).4x+(14).(1)
=4x3x2x+14

Bài 8 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Chứng minh:

a) (x1)(x2+x+1)=x31

b) (x3+x2y+xy2+y3)(xy)=x4y4 

Phương pháp giải:

Sử dụng nhân đa thức với đa thức: Muốn nhân đa thức với đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau:

Với A,B,C,D là các đơn thức: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD 

Lời giải:

a) Biến đổi vế trái: (x1)(x2+x+1)

=x.x2+x.x+x.11.x21.x1.1

=x3+x2+xx2x1=x31

Vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức được chứng minh

b) Biến đổi vế trái: (x3+x2y+xy2+y3)(xy)

=x3.x+x2y.x+xy2.x+y3.x+x3.(y)+x2y.(y)+xy2.(y)+y3.(y)

=x4+x3y+x2y2+xy3x3yx2y2xy3y4=x4y4

Vế trái bằng vế phải vậy đẳng thức được chứng minh.

Bài 9 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Cho a và b là hai số tự nhiên. Biết a chia cho 3 dư 1;b chia cho 3 dư 2. Chứng minh rằng ab chia cho 3 dư 2
Phương pháp giải:

+) Sử dụng định nghĩa của phép chia có dư và công thức: a=bq+r(0r<b)

+) Sử dụng quy tắc: nhân một đa thức với một đa thức

+) Dấu hiệu của một tổng, một tích chia hết cho 3

Lời giải:

Ta có: a chia cho 3 dư 1a=3q+1(qN)

b chia cho 3 dư 2b=3k+2(kN)

a.b=(3q+1)(3k+2)=9qk+6q+3k+2

Vì  939qk3

636q3

333k3

Vậy a.b=9qk+6q+3k+2=3(3qk+2q+k)+2 chia cho 3 dư 2.

Bài 10 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Chứng minh rằng biểu thức n(2n3)2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n.
Phương pháp giải:

+) Rút gọn biểu thức: Nhân đơn thức với đa thức

+) Dùng dấu hiệu của một tích chia hết cho 5

Lời giải:

Ta có: n(2n3)2n(n+1)

=n.2nn.32n.n2n.1

=2n23n2n22n=5n 

Vì (5)5(5n)5  với mọi nZ

Bài tập bổ sung (trang 6 SBT toán 8 tập 1)
Bài 2.1 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Kết quả của phép tính (x5)(x+3) là:

A. x215

B. x2+2x15

C. x28x15

Dx22x15

Phương pháp giải:

Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau:(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD

Lời giải:

Ta có: (x5)(x+3)=x.x+3.x5.x5.3=x22x15

Vậy chọn  D. x22x15

Bài 2.2 trang 6 SBT toán 8 tập 1: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức (n1)(32n)n(n+5) chia hết cho 3 với mọi giá trị của n

Phương pháp giải:

+) Rút gọn biểu thức:

Sử dụng quy tắc nhân đa thức với đa thức: (A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD

+) Chứng minh biểu thức đã rút gọn chia hết cho 3

Lời giải:

(n1)(32n)n(n+5)

=n.3+n.(2n)1.31.(2n)n.nn.5

=3n2n23+2nn25n

=3n23=3(n2+1)

Vì 33 nên 3(n2+1)3

Vậy biểu thức chia hết cho 3 với mọi giá trị của n.

Đánh giá

0

0 đánh giá