Với giải Bài 1 trang 87 Hóa học lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Hóa học lớp 10 Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 1 trang 87 Hóa học 10: Joseph Priestly (Dô-sép Prít-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g). Tính lượng nhiệt cần thiết (kJ, ở điều kiện chuẩn) để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này.
Biết ∆f (HgO(s)) = -90,5 kJ mol-1
Lời giải:
2HgO(s) → 2Hg(l) và O2(g)
∆r = 2.∆f (Hg(l)) + ∆f (O2(g)) – 2.∆f (HgO(s))
∆r = 2.0 + 0 – 2.(-90,5) = 181 kJ
Vậy để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này cần cung cấp 181 kJ nhiệt lượng.
Bài tập vận dụng:
Câu 1. Tính của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4 (g) biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
A. – 1270,6 kJ
B. – 1323 kJ
C. – 1218,2 kJ
D. – 1232 kJ
Đáp án: B
Giải thích:
C2H4 (g) + 3O2 (g) ⟶ 2CO2 (g) + 2H2O (g)
của phản ứng đốt cháy 1 mol C2H4 (g) là
=
=
= − 1323 (kJ mol−1)
Câu 2. Tính của phản ứng đốt cháy 14 gam CO (g) biết các sản phẩm thu được đều ở thể khí.
A. – 566 kJ
B. – 283 kJ
C. − 141,5 kJ
D. – 3962 kJ
Đáp án: C
Giải thích:
CO (g) + O2 (g) ⟶ CO2 (g)
của phản ứng đốt cháy 1 mol CO (g) là
=
=
= − 283 (kJ mol−1)
14 gam CO có số mol là: nCO = = 0,5 (mol)
của phản ứng đốt cháy 14 gam CO (g) là: = − 141,5 (kJ)
Câu 3. Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết là
A. =
B. =
C. =
D. =
Đáp án: B
Giải thích:
Cho phản ứng có dạng: aA (g) + bB (g) ⟶ mM (g) + nN (g)
Công thức tính biến thiên enthalpy phản ứng theo năng lượng liên kết là:
=
Trong đó, Eb(A), Eb(B), Eb(M), Eb(N) lần lượt là tổng năng lượng liên kết của tất cả các liên kết trong các phân tử A, B, M và N.
Xem thêm các bài giải SGK Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 82 Hóa học 10: Cho hai phản ứng đốt cháy:
Luyện tập 1 trang 83 Hóa học 10:Cho phản ứng:
Vận dụng 3 trang 83 Hóa học 10:Vì sao khi nung vôi người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
Câu hỏi 2 trang 84 Hóa học 10: Phản ứng đốt cháy cồn hay phản ứng nung vôi dễ thực hiện hơn?
Câu hỏi 3 trang 84 Hóa học 10: CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Biết rằng:
Vận dụng 4 trang 85 Hóa học 10: Cho biết:
Câu hỏi 4 trang 85 Hóa học 10:Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
Luyện tập 3 trang 86 Hóa học 10: Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r các phản ứng sau:
Vận dụng 5 trang 86 Hóa học 10: Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng:
Bài 2 trang 87 Hóa học 10: Tính ∆r cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết.
Xem thêm các bài giải SGK Hóa học lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 14 : Phản ứng hóa học và enthalpy
Bài 15: Ý nghĩa và cách tính biến thiên enthalpy phản ứng hóa học
Bài 16: Tốc độ phản ứng hóa học