Với giải Thực hành 2 trang 36 Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Phương trình lượng giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 11 Bài 5: Phương trình lượng giác
Thực hành 2 trang 36 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:
a) sinx = √32;
b) sin(x + 30°) = sin(x + 60°).
Lời giải:
a) sinx = √32
Vì sinπ3 = √32 nên phương trình sinx = √32= sinπ3 có các nghiệm là:
x=π3+k2π và x=2π3+k2π, k ∈ ℤ.
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = (π3+k2π,2π3+k2π,k∈ℤ).
b) sin(x + 30°) = sin(x + 60°)
⇔ x + 30° = x + 60° + k360° hoặc x + 30° = 360° – x – 60° + k360° (k ∈ ℤ)
⇔ 30° = 60° + k360° (vô lí) hoặc x = 150° + k180° (k ∈ ℤ).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = {150° + k180°, k ∈ ℤ}.
Lý thuyết Phương trình sinx=m
Phương trình sinx = m ,
Khi đó, tồn tại duy nhất α∈[−π2;π2] thoả mãn sinα=m,
sinx=m⇔sinx=sinα ⇔[x=α+k2πx=π−α+k2π(k∈Z)
* Chú ý:
a, Nếu số đo của góc αđược cho bằng đơn vị độ thì sinx=sinαo⇔[x=αo+k360ox=180o−αo+k360o(k∈Z)
b, Một số trường hợp đặc biệt
sinx=0⇔x=kπ,k∈Z.sinx=1⇔x=π2+k2π,k∈Z.sinx=−1⇔x=−π2+k2π,k∈Z.
Video bài giảng Toán 11 Bài 5: Phương trình lượng giác - Chân trời sáng tạo
Xem thêm các lời giải bài tập Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Thực hành 1 trang 35 Toán 11 Tập 1: Chỉ ra lỗi sai trong phép biến đổi phương trình dưới đây:...
Hoạt động khám phá 2 trang 35 Toán 11 Tập 1: a) Có giá trị nào của x để sinx = 1,5 không?...
Thực hành 2 trang 36 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Thực hành 3 trang 37 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Thực hành 4 trang 38 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Thực hành 5 trang 39 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình sau:...
Thực hành 6 trang 40 Toán 11 Tập 1: Sử dụng máy tính cầm tay để giải các phương trình sau:...
Bài 1 trang 40 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:...
Bài 2 trang 40 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:...
Bài 3 trang 41 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:...
Bài 4 trang 41 Toán 11 Tập 1: Giải các phương trình lượng giác sau:...
Bài 6 trang 41 Toán 11 Tập 1: Trong Hình 9, khi được kéo ra khỏi vị trí cân bằng ở điểm O và buông tay, lực đàn hồi của lò xo khiến vật A gắn ở đầu của lò xo dao động quanh O. Tọa độ s (cm) của A trên trục Ox vào thời điểm t (giây) sau khi buông tay được xác định bởi công thức s = 10sin(10t+π2). Vào các thời điểm nào thì s = -5√3 cm?...
Xem thêm các bài giải SGK Toán lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 4: Hàm số lượng giác và đồ thị