Luyện tập 3 trang 45 Toán 10 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

1.8 K

Với giải Luyện tập 3 trang 45 SGK Toán 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Luyện tập 3 trang 45 Toán 10 Tập 2: Viết phương trình đường tròn (C) đi qua ba điểm M(4; –5), N(2; –1), P(3; –8).

Lời giải:

Giải Toán 10 Bài 21 (Kết nối tri thức): Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (ảnh 1) 

Gọi H và K lần lượt là trung điểm NP và MN

Do đó toạ độ điểm H là xH=2+32=52yH=182=92 ⇒ H52;92

Toạ độ điểm K là xK=2+42=3yK=512=3 ⇒ K(3; –3)

Gọi ∆1; ∆2 lần lượt là đường trung trực của NP; MN

Vì đường thẳng ∆1 ⊥ NP nên đường thẳng ∆1 nhận vectơ NP = (1; – 7) làm vectơ pháp tuyến

Phương trình đường thẳng ∆1 đi qua điểm H52;92 và có vectơ pháp tuyến NP là:

1.x527y+92=0 hay x – 7y – 34 = 0

Tương tự ta có đường thẳng ∆2 nhận vectơ MN = (–2; 4) làm vectơ pháp tuyến

Phương trình đường thẳng ∆2 đi qua điểm K(3; –3) và có vectơ pháp tuyến MN là:

–2.(x – 3) + 4.(y + 3) = 0 ⇔ –2x + 4y + 18 = 0 hay –x + 2y + 9 = 0.

Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng ∆1; ∆2. Do đó ,toạ độ điểm I thoả mãn hệ phương trình : x7y34=0x+2y+9=0

Cộng hai phương trình trong hệ trên vế theo vế ta được: –5y – 25 = 0 ⇒ y = –5

Thay y = –5 vào phương trình –x + 2y + 9 = 0 ta được : –x + 2(–5) + 9 = 0

                                        ⇒ –x – 1 = 0 ⇒  x = –1

Suy ra tâm I của đường tròn đi qua ba điểm M, N, P là I (–1; –5) và bán kính

R = IM = 52+02=5

Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x +1)2 + (y + 5)2 = 25.

Từ khóa :
toán 10
Đánh giá

0

0 đánh giá