Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 7 chi tiết sách Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 7
A. Trắc nghiệm
Bài 7.26 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?
A. 2x – y + 1 = 0;
B. ;
C. x2 + y2 = 1;
D. y = 2x + 3.
Lời giải:
Ta thấy 2x – y + 1 = 0; y = 2x + 3 là phương trình tổng quát của đường thẳng. Do đó A, D sai.
Ta thấy x2 + y2 = 1 là phương trình đường tròn. Do đó C sai.
Phương trình là phương trình tham số của đường thẳng. Do đó B đúng.
Vậy chọn đáp án B.
Bài 7.27 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?
A. –x – 2y + 3 = 0;
B. ;
C. y2 = 2x;
D. .
Lời giải:
Ta có:
là phương trình tham số của đường thẳng. Do đó B sai.
y2 = 2x là phương trình chính tắc của parabol. Do đó C sai.
là phương trình chính tắc của elip. Do đó D sai.
–x – 2y + 3 = 0 là phương trình tổng quát của đường thẳng. Do đó A đúng.
Vậy chọn đáp án A.
Bài 7.28 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn ?
A. x2 – y2 = 1;
B. (x – 2)2 – (y – 2)2 = 1;
C. x2 + y2 = 2;
D. y2 = 8x.
Lời giải:
x2 – y2 = 1 có hệ hệ số của y2 là – 1 ≠ 1 nên phương trình x2 – y2 = 1 không là phương trình đường tròn. Do đó A sai.
(x – 2)2 – (y – 2)2 = 1 không thoả mãn dạng của phương trình đường tròn (x – a)2 + (y – b)2 = R2. Do đó B sai.
y2 = 8x là phương trình chính tắc của parabol. Do đó D sai.
x2 + y2 = 2 là phương trình đường tròn có tâm I(0;0) và R = . Do đó C đúng.
Vậy chọn đáp án C.
Bài 7.29 trang 58 Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?
A. ;
B. ;
C. ;
D.
Lời giải:
có a = b = 3 không thoả mãn điều kiện a > b > 0 nên không là phương trình chính tắc của đường elip. Do đó A sai
có a = 1; b = mà a < b không thoả mãn điều kiện a > b > 0 nên không là phương trình chính tắc của đường elip. Do đó B sai
là phương trình hypebol. Do đó C sai
là phương trình elip vì a = ; b = 1 nên a > b > 0. Do đó D đúng.
Vậy chọn đáp án D.
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
không có dạng nên không là phương trình chính tắc của đường hypebol. Do đó A sai
là phương trình elip. Do đó C sai
không có dạng nên không là phương trình chính tắc của đường hypebol. Do đó D sai
Đáp án : B.
Vì a = 1; b = ⇒ c =
Ta có : 1 < hay a < c nên theo định nghĩa hypebol ta có: là phương trình chính tắc của đường hypebol.
Vậy chọn đáp án B.
A. x2 = 4y
B. x2 = -6y
C. y2 = 4x
D. y2 = -4x
Lời giải:
Phương trình chính tắc của parabol có dạng y2 = 2px (p > 0).
Ta thấy chỉ có đáp án C có phương trình dạng trên và thỏa mãn p = 2 > 0 ( thoả mãn điều kiện về phương trình chính tắc của parabol).
Vậy đáp án cần chọn là C.
B. Bài tập
Lời giải:
Ta có: = (5; 1) ⇒ BC = =
Ta lại có = (5; 1) là vectơ chỉ phương của đường thẳng BC nên vectơ pháp tuyến của BC là (−1; 5).
Đường thẳng BC đi qua điểm B(3; 5) và có vectơ pháp tuyến (−1; 5), có phương trình là:
−1(x – 3) + 5(y − 5) = 0 ⇒ −x + 5y – 22 = 0
d(A; BC) = = .
Khi đó diện tích tam giác ABC là: S = . d(A; BC). BC = .. =14 (đvdt).
Vậy diện tích tam giác ABC là 14 đvdt.
Bài 7.33 trang 58 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(−1; 0) và B(3; 1)
a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B
b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB
c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB
Lời giải:
a) Phương trình đường tròn tâm A có dạng : (x + 1)2 + y2 = R2 (với R là bán kính của đường tròn tâm A).
Vì đường tròn đi qua điểm B(3; 1) nên (3 + 1)2 + 12 = R2 ⇒ R2 = 17
Vậy phương trình đường tròn là: (x + 1)2 + y2 = 17
b) Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương = (4; 1) nên vectơ pháp tuyến là (−1; 4).
Vậy phương trình đường thẳng AB là: −1(x + 1) + 4(y – 0) = 0 hay –x + 4y −1 = 0.
c) Vì đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB nên
R = d(O; AB) = =
Vậy phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB là:
(x – 0)2 + (y – 0)2 = hay x2 + y2 = .
Bài 7.34 trang 58 Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0
a) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (C).
b) Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.
Lời giải:
a) Với phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0 hay x2 + y2 – 2.2x – 2.( –3) y + (– 12) = 0.
⇒ a = 2; b = –3; c = –12
Khi đó, tâm I(2; –3) và bán kinh R =
b) Thay tọa độ điểm M vào phương trình đường tròn (C) ta được:
52 + 12 – 4.5 + 6.1 – 12 = 0
⇔ 25 + 1 – 20 + 6 – 12 = 0
⇔ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ M(5; 1) ∈ (C).
Ta có: = (3; 4)
Vì d là phương trình tiếp tuyến của (C) tại M nên IM ⊥ d, do đó đường thẳng d nhận = (3; 4) làm vectơ pháp tuyến.
Phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M(5; 1) có vectơ pháp tuyến = (3; 4) là:
3(x – 5) + 4(y – 1) = 0 ⇔ 3x + 4y – 19 = 0.
Bài 7.35 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho elip (E) : (a > b > 0)
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của (E) với trục hoành và các giao điểm B1, B2 của (E) với trục tung. Tính A1A2; B1B2
b) Xét một điểm bất kì M(x0; y0) thuộc (E).
Chứng minh rằng: b2 ≤ ≤ a2 và b ≤ OM ≤ a
Chú ý: A1A2; B1B2 tương ứng được là trục lớn, trục nhỏ của elip (E) và tương ứng có độ dài là 2a, 2b
Lời giải:
a) Giao điểm của (E) với trục hoành có y = 0 nên ⇒ x2 = a2 ⇒ x = ± a
Do đó, giao điểm của (E) với trục hoành lần lượt là: A1(−a; 0), A2(a; 0).
⇒ ⇒ A1A2 = = 2a.
Giao điểm của (E) với trục tung có x = 0 nên ⇒ y2 = b2 ⇒ y = ± b
Do đó, giao điểm của (E) với trục tung lần lượt là: B1(0; −b), B2(0; b).
⇒ ⇒ B1B2 = = 2b.
Vậy A1(−a; 0), A2(a; 0), B1(0; −b), B2(0; b), A1A2 = 2a, B1B2 = 2b.
b) Vì M(x0; y0) thuộc (E) nên
Vì a > b > 0 nên (Dấu “=” xảy ra khi x0 = 0)
⇔ hay
⇒ b2 ≤ (1)
Tương tự ta có: (Dấu “=” xảy ra khi y0 = 0)
⇔ hay ⇒ ≤ a2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: b2 ≤ ≤ a2 (đpcm)
Mặt khác ta có: = (x0; y0) ⟹ OM =
Mà b2 ≤ ≤ a2 ⇒ b ≤ ≤ a hay b ≤ OM ≤ a (đpcm).
Bài 7.36 trang 59 Toán 10 Tập 2: Cho hypebol có phương trình :
a) Tìm các giao điểm A1, A2 của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1 nhỏ hơn của A2).
b) Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ –a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ a.
c) Tìm các điểm M1, M2 tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hyperbol để M1M2 nhỏ nhất.
Lời giải:
a) Giao điểm của (H) với trục hoành có y = 0 nên ⇒ x2 = a2 ⇒ x = ± a;
Hơn nữa hoành độ A1 nhỏ hơn hoành độ A2 nên ta có: A1(−a; 0), A2(a; 0).
Vậy tọa độ giao điểm của hypebol với trục hoành lần lượt là A1(−a; 0), A2(a; 0).
b) Ta có:
⇔
Mà ≥ 0 nên hay x2 ≥ a2
⇔ |x| ≥ |a|
⇔ x ≥ a hoặc x ≤ - a .
Vậy điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì x ≤ 0 nên x ≤ –a, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên phải trục tung của hypebol thì x ≥ 0 nên x ≥ a.
b) Gọi toạ độ điểm M1(x1;y1), M2(x2;y2), tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trục tung của hypebol. Khi đó x1 ≤ – a và x2 ≥ a.
Ta có
⇒ M1M2 = ;
A1A2 = = 2a.
Vì x1 < 0 và x2 > 0 nên x2 – x1 = + (1)
Mặt khác ta có: x1 ≤ –a và x2 ≥ a ⇒ ≥ a và ≥ a
⇒ + ≥ a + a = 2a (2)
Từ (1) và (2) ta có: x2 – x1 ≥ 2a ⇒ (x2 – x1)2 ≥ (2a)2
Ta lại có: (y2 – y1)2 ≥ 0
⇒ (x2 – x1)2 + (y2 – y1)2 ≥ (2a)2 + 0 = (2a)2
⇒ ≥ 2a hay M1M2 ≥ A1A2
Vậy M1M2 nhỏ nhất khi M1M2 = A1A2
Dấu “=” xảy ra khi diểm M1 ≡ A1(-a; 0) và M2 ≡ A2(a; 0).
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O là chỗ nhỏ nhất ở chính giữa, như hình vẽ sau:
Gọi A1, A2 lần lượt là giao điểm của hypebol với trục hoành mà O là trung điểm của A1A2 nên A1(−0,4 ; 0), A2(0,4 ; 0) hay a = 0,4.
Gọi phương trình hypebol của hình trụ có dạng : .
Gọi M là một điểm trên đỉnh cột nằm ở nhánh bên phải của trục tung hypebol. Ta có toạ độ điểm M(0,5; 3).
Vì điểm M(0,5; 3) thuộc (H) nên
⇔
⇔
⇒ b2 = 16
Do đó phương trình hypebol của hình trụ đó là:
Tại vị trí 5m thì điểm đó cách trục hoành một khoảng bằng 2m nên ta có y = 2.
Thay y = 2 vào phương trình hypebol ta được:
⇔
⇒ x2 = 0,2 ⇒x =≈±0,45
Vậy độ rộng tại vị trí có độ cao 5m xấp xỉ là: 0,45.2 = 0,9 m.
Xem thêm các bài giải SGK Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp