20 câu Trắc nghiệm Tích vô hướng của hai vectơ (Kết nối tri thức 2024) có đáp án – Toán lớp 10

3 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Toán lớp 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 10.

Trắc nghiệm Toán 10 Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ

Câu 1. Khi nào tích vô hướng của hai vecto u,v là một số dương.

A. Khi góc giữa hai vectơ u,v là một góc tù;

B. Khi góc giữa hai vectơ u,v là góc bẹt;

C. Khi và chỉ khi góc giữa hai vectơ u,v bằng 00;

D. Khi góc giữa hai vectơ u,v là góc nhọn hoặc bằng 00.

Đáp án đúng là D

Tích vô hướng của hai vecto u,v0 được tính bởi công thức sau:

u.v=u.v.cosu,v.

 u>0,v>0 nên dấu của u.v phụ thuộc vào dấu của cosu,v.

Nếu tích vô hướng của hai vecto u,v là một số dương thì cosu,v>0. Do đó góc giữa hai vecto u,v là góc nhọn hoặc bằng 00.

Câu 2. Khi nào thì u.v2=u2.v2?

A. u.v = 0;

B. Góc giữa hai vecto u,v là 0° hoặc 180°;

C. u.v = 1;

D. Góc giữa hai vecto u,v là 90°.

Đáp án đúng là B

Ta có: u.v=u.v.cosu,v

u.v2=u.v.cosu,v2=u2.v2.cos2u,v

Để u.v2=u2.v2 thì cos2u,v=1cosu,v=1cosu,v=1u,v=00u,v=1800

Vậy khi góc giữa hai vecto u,v là 00 hoặc 1800 thì u.v2=u2.v2.

Câu 3. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Hãy tính AB.AC theo a, b, c.

A. b2+c2a22bc;

B. b2+c2a24;

C. b2+c2a2;

D. b2+c2a22

Đáp án đúng là D

16 Bài tập Tích vô hướng của hai vectơ (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 10

Ta có: AB.AC=AB.AC.cosAB.AC=AB.AC.cosBAC=bc.cosBAC

Theo định lí cos, ta có:

cosBAC=b2+c2a22bc

AB.AC=bc.b2+c2a22bc=b2+c2a22.

Vậy AB.AC=b2+c2a22.

Câu 4. Tính tích vô hướng của hai vectơ u1;3,v7;  2là k. Nhận xét nào sau đây đúng về giá trị của k.

A. k chia hết cho 2;

B. k là một số hữu tỉ;

C. k là một số nguyên dương;

D. k là một số vô tỉ.

Đáp án đúng là D

Tích vô hướng của hai vecto k=u.v=1.7+3.2=7+6.

Do đó k là số vô tỉ.

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy tính góc giữa hai vecto a và b trong trường hợp a3;1,b2;4.

A. 30°;

B. 45°;

C. 60°;

D. 90°.

Đáp án đúng là B

Ta có: a.b=3.2+1.4=10

a=32+12=10,b=22+42=25

16 Bài tập Tích vô hướng của hai vectơ (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 10

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?

A. a1;1 và b1;1.

B. n1;1 và k2;0.

C. u2;3 và v4;6.

D. za;b và tb;a.

Đáp án đúng là D

Ta có: a.b=1.1+1.1=1+1=20. Suy ra hai vecto a,b không vuông góc với nhau. Do đó A sai.

Ta có: n.k=1.2+1.0=2+0=20. Suy ra hai vecto n,k không vuông góc. Do đó B sai.

Ta có: u.v=2.4+3.6=8+18=260. Suy ra hai vecto >u,v không vuông góc. Do đó C sai.

Ta có: z.t=a.b+b.a=ab+ab=0. Suy ra hai vecto z,t vuông góc với nhau. Do đó D đúng.

Câu 7. Góc giữa vectơ a1;1 và vecto b1;0 có số đo bằng:

A. 90°.

B. 0°.

C. 135°.

D. 45°.

Đáp án đúng là D

Ta có: a.b=1.1+1.0=1,a=12+12=2,b=12+02=1.

cosa.b=a.ba.b=12a.b=45°.

Vậy góc giữa hai vec tơ a và b là 45°.

Câu 8. Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là a và A(0; 0), B(a; 0), C(a; a), D(0; a). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. AB,BD=450.

B. AC,BC=450  AC.BC=a2.

C. AC.BD=a22.

D. BA.BD=a2.

Đáp án đúng là B

Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = a, BD = AC = a2.

Ta có ABa;  0, BDa;  a, ACa;  a, BC0;  a, BAa;  0.

Khi đó:

+) AB.BD=a.a+0.a=a2

cosAB,BD=AB.BDAB.BD=a2a.a2=12AB,BD=1350. Do đó A sai.

+) AC.BC> = a.0 + a.a = a2

cosAC,BC=AC.BCAC.BC=a2a.a2=12AC,BC=450. Do đó B đúng

+) AC.BD=a.a+a.a=0. Do đó C sai.

+) BA.BD = -a.(-a) + 0.a = a2. Do đó D sai.

Câu 9. Khi nào thì hai vectơ a và b vuông góc?

A. a.b = 1;

B. a.b = - 1;

C. a.b = 0;

D. a.b = -1.

Đáp án đúng là C

Hai vec tơ a và b vuông góc khi a.b = 0.

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(-1; 3), B(0; 4) và C(2x – 1; 3x2). Tổng các giá trị của x thỏa mãn AB.AC=2

A. 23;

B. 83;

C. 53;

D. 1.

Đáp án đúng là A

Ta có: AB1;1,AC2x;3x23.

Khi đó: AB.AC = 1.2x + 1.(3x2 – 3) = 3x2 + 2x – 3

 AB.AC = 2 nên 3x2 + 2x – 3 = 2

⇔ 3x2 + 2x – 5 = 0

x=1x=53

Tổng hai nghiệm là 1 + 53 = 33+53=23.

Vậy tổng hai nghiệm là 23.

Câu 11. Cho đoạn thẳng AB và điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Với điểm M bất kì, khẳng định nào dưới đây là đúng?

A. MA.MB= MI2 + IA2;

B. MA.MB= MI2 + 2 IA2;

C. MA.MB= MI2 – IA2;

D. MA.MB= 2MI2 + IA2.

Đáp án đúng là C

Vì I là trung điểm của AB nên ta có: IA+IB=0 hay IB=IA.

Xét MA.MB=MI+IA.MI+IB

=MI2+MI.IB+MI.IA+IB.IA

=MI2+MI.IB+IA+IB.IA

=MI2+IA.IA

=MI2IA2

=MI2IA2.

Câu 12. Cho tam giác ABC với A(-1;2), B(8;-1), C(8;8). Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

A. 11,4;

B. 6,7;

C. 5,7;

D. 9.

Đáp án đúng là C

Ta có:

AB=9;3AB=92+32=310.

AC9;6AC=92+62=313.

BC0;9BC=02+92=9.

Ta lại có:

AB.AC=AB.AC.cosBAC^

9.9+3.6=310.313.cosBAC^

63=9130.cosBAC^>

cosBAC^=7130BAC^52,13°.

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ta được:

BCsinBAC^=2R9sin52,13°=2RR5,7.

Câu 13. Tìm điều kiện của u,v để u.v=u.v.

A. u,v là hai vectơ ngược hướng;

B. u,v là hai vectơ cùng hướng;

C. u,v là hai vectơ vuông góc;

D. u,v là hai vectơ trùng nhau.

Đáp án đúng là A

Ta có: u.v=u.v.cosu,v

Để u.v=u.v thì cosu,v=1u,v=1800

Suy ra u,v là hai vectơ ngược hướng.

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; -3), B(5; 2). Tìm điểm M thuộc tia Oy để góc AMB^=900.

A. M1+52;0;

B. M152;0;

C. M0;152;

D. M0;1+52.

Đáp án đúng là D

Gọi M có tọa độ M(0; m).

Vì M thuộc tia Oy nên m ≥ 0.

Ta có: AM1;m+3,BM5;m2.

AM.BM=1.5+m+3.m2=m2+m1.

Để AMB^=900 thì AM.BM=0

m2+m1=0m=1+52m=152

Ta thấy m=1+52 (thỏa mãn) và m=152 (không thỏa mãn)

Vậy M0;1+52.

Câu 15. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Với điểm M bất kì, đẳng thức nào sau đây đúng?

A. MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + GA2 + GB2 + GC2;

B. MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2;

C. MA2 + MB2 + MC2 = 3MG2 + (GA + GB + GC)2;

D. MA2 + MB2 + MC2 = 0.

Đáp án đúng là A

MA2+ MB2+ MC2=MA2+MB2+MC2

=MG+GA2+MG+GB2+MG+GC2

=MG2+2MG.GA+GA2+MG2+2MG.GB+GB2+MG2+2MG.GC+GC2

=3MG2+2MG.GA+GB+GC+GA2+GB2+GC2

Ta có: GA+GB+GC=0 (tính chất trọng tâm tam giác)

MG.GA+GB+GC=MG.0=0

MA2+ MB2+ MC2=3MG2+GA2+GB2+GC2.

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm không thẳng hàng A(-3;1), B(2;4), C(2;-2). Gọi H(x; y) là trực tâm của tam giác ABC. Tính S = 5x + y.

A. 65;

B. 265;

C. 2;

D. 6.

Đáp án đúng là C

Gọi trực tâm H của tam giác ABC có tọa độ là H(x;y)

Khi đó, ta có: AHx+3;y1;BC0;6;BHx2;y4;AC5;3

 AHBCAH.BC=0x+3.0+y1.6=0y=1.

 BHACBH.AC=0x2.5+y4.3=0

5x103y+12=0

5x3y=2

Mà y = 1 5x3.1=2x=15.

Suy ra S = 5.15 + 1 = 2.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá