Hình 5 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bởi đường thẳng AB với phương nằm ngang AC, người ta làm như sau

460

Với giải Câu 4 trang 69 Vở bài tập Toán lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Tổng các góc của một tam giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong Vở bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải VBT Toán lớp 7 Bài 1: Tổng các góc của một tam giác

  • Câu 4 trang 69 vở bài tập Toán lớp 7 Tập 2:Hình 5 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường biểu diễn bởi góc nhọn BAC tạo bởi đường thẳng AB với phương nằm ngang AC, người ta làm như sau:

    - Làm một thước chữ T như hình 6;

    - Đặt thước chữ T dọc theo cạnh AB như hình 5, OEAB;

    - Buộc một sợi dây vào chân O của thước chữ T và buộc một vật nặng vào đầu dây còn lại, sau đó thả vật nặng để sợi dây có phương thẳng đứng (trong xây dựng gọi là thả dây dọi);

    - Tính góc BAC, biết rằng dây dọi OI tạo với trục OE của thước chữ T một góc 15o.

    Hình 5 biểu diễn mặt cắt đứng của một đường lên dốc AB. Để đo độ dốc của con đường

    Lời giải:

    Vì tam giác AIC vuông tại C nên

    BAC^ + AIC^ = 90o (tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông).

    Tương tự, tam giác OIE vuông tại E nên COE^ + OIE^ = 90o.

    Suy ra BAC^ + AIC^ = COE^ + OIE^. Mà AIC^ = OIE^ (hai góc đối đỉnh)

    Do đó BAC^ = COE^ = 15°

Đánh giá

0

0 đánh giá