Với giải Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Thơ tự do giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 7: Thơ tự do
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những đoạn trích sau:
a)
Im phăng phắc dáng mẹ ngồi,
Tấm lưng còng đỡ cả đời bão dông.
(Trương Nam Hương)
b)
Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?
(Nguyễn Bính)
c) Những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành. (Ngô Tất Tố)
Trả lời:
a)
+ Biện pháp tu từ: đảo ngữ.
+ Thành phần đảo ngữ: đảo vị ngữ (“im phăng phắc dáng mẹ ngồi”).
+ Tác dụng tu từ: có tác dụng biểu cảm, nhấn mạnh nội dung diễn đạt của câu thơ: một sự sẻ chia và hị sinh thầm lặng của người mẹ.
b)
+ Biện pháp tu từ: hoán dụ (“Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông”), nhân hoá (“Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào”). _
+ Tác dụng tu từ: có tác dụng biểu cảm, nhấn mạnh nội dung diễn đạt của câu thơ: không gian “thôn Đoài” và “thôn Đông” đã trở thành không gian của tâm trạng nhớ nhung, của lứa đôi hò hẹn.
c)
+ Biện pháp tu từ: đảo ngữ.
+ Thành phần đảo ngữ: đảo bổ ngữ (“những cuộc vui ấy chị còn nhớ rành rành”). Trật tự thông thường là: Chị còn nhớ rành rành những cuộc vui ấy.
+ Tác dụng tu từ: có tác dụng biểu cảm, nhấn mạnh nội dung diễn đạt của câu thơ: “những cuộc vui ấy” mới là tiêu điểm của câu nói, mang thông tin mới của thông báo.
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc vào mùa hoa mận nở, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ.
Trả lời:
Mận trắng - loài hoa đặc trưng của cao nguyên Mộc Châu xinh đẹp động lòng người. Thật khó ai có thể quên được những chùm hoa trắng mọc san sát, đan xen nhau giữa cảnh núi non xanh rì, kì vĩ. Và đôi khi, những chùm hoa trắng ấy còn được trồng thành những cánh đồng hoa, phủ kín cả một bản làng, một thung lũng, đôi khi còn là một vùng trời Tây Bắc thân yêu. Tất cả đã tạo nên một khung cảnh vừa nên thơ vừa lãng mạn, khiến lòng người lữ khách ngẩn ngơ đến lạc cả lối về.
Hãy một lần đến với Tây Bắc những ngày tháng 1, 2 để được thử cái cảm giác “lịm” đi giữa cánh đồng hoa trắng tinh như những cô gái miền Tây kiều diễm đương độ xuân thì còn thẹn thùng, e lệ. Và cũng để thử một lần “phải lòng” cái nơi không phải quê nhà.
Biện pháp so sánh: Cánh đồng hoa trắng tinh như những cô gái miền Tây kiều diễm đương độ xuân thì còn thẹn thùng, e lệ.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Đọc mục 1, 2, 3 phần Kiến thức ngữ văn ở Bài 7, SGK. Hoàn thành những phát biểu sau đây bằng cách khoanh vào các từ ngữ trong ma trận...
Câu 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Dòng nào không phải là yêu cầu khi đọc văn bản thơ?...
Câu 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hình tượng “Đất nước” hiện lên như thế nào trong bài thơ?...
Câu 4 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 3, SGK) Hãy phân tích cảm xúc của nhân vật trữ tình trong “mùa thu nay”. Tại sao có sự khác nhau khi cảm nhận về mùa thu giữa hai khổ thơ đầu và khổ thơ thứ ba?...
Câu 5 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 6, SŒK) Trong bài thơ, nhân vật trữ tình xưng “tôi”, sau đó chuyển sang xưng “ta”, (“chúng ta”). Theo em, việc thay đổi hai đại từ này có ý nghĩa gì?...
Câu 6 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 7, SGK) Từ hai dòng thơ: “Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất / Những buổi ngày xưa vọng nói về”, em cảm nhận được lời nhắn nhủ gì trong tiếng vọng “rì rầm” ấy? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng)...
Câu 7 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Em thích nhất hình ảnh hoặc những câu thơ nào trong bài thơ Đất nước? Vì sao?...
Câu 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp...
Câu 2 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 3, SGK) Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo và khúc tình ca của họ trong sáu khổ thơ cuối...
Câu 3 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 4, SGK) Hãy chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo. Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ...
Câu 4 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các câu thơ: “Ngoài mép biển người đâu lên đông thế / Ồ, hoá ra toàn những đá trọc đầu...” đem lại cảm nhận gì cho người đọc?...
Câu 5 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 6, SGK) Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng)...
Câu 6 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Tìm hiểu và kể thêm một số bài thơ viết về người lính đảo trong tập Bên cửa sổ máy bay của tác giả Trần Đăng Khoa...
Câu 1 trang 21 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 2, SGK) Hãy chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Những hình ảnh nào thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng “em”? Nêu cảm nhận về hình ảnh đó...
Câu 3 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 3, SGK) Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ có gì giống và khác nhau? Từ đó, em hiểu như thế nào về nhan đề Đi trong hương tràm?...
Câu 4 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu 4, SGK) Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ thơ kết của bài thơ...
Câu 5 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Em thích nhất câu thơ, hình ảnh nào của bài Đi trong hương tràm? Vì sao?...
Câu 6 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Hãy nghe bài hát phổ nhạc từ bài thơ Đi trong hương tràm. Em thấy bài hát có truyền tải thành công cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ không?...
Câu 7 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Hãy tìm đọc thêm bài thơ Hương thầm của tác giả Phan Thị Thanh Nhàn. Theo em, điểm gặp gỡ giữa hai bài thơ Đi trong hương tràm và Hương thầm là gì?...
Câu 1 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Nhân vật trữ tình trong bài thơ Mùa hoa mận là ai và bộc lộ cảm xúc về điều gì?...
Câu 2 trang 22 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Phép điệp dòng thơ “Cành mận bung cánh muốt” không có tác dụng gì?...
Câu 3 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ “Nhà trình tường ủ hương nêp”?...
Câu 4 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Dòng nào chỉ ra các từ láy có trong bài thơ?...
Câu 5 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 2, SGK) Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ...
Câu 6 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 3, SGK) Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?...
Câu 7 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Câu hỏi 6, SGK) Tưởng tượng một “người đi xa” trong bài thơ đã “nhớ lối trở về” quê hương vào “mùa hoa mận”. Những cảm xúc, tâm trạng nào đang diễn ra trong tâm hôn của người đó? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) để ghi lại cảm xúc, tâm trạng ấy...
Câu 1 trang 23 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh trong các câu thơ dưới đây:...
Câu 2 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:(Bài tập 2, SGK) Tìm và phân tích tác dụng nghệ thuật của các biện pháp tu từ trong những câu thơ dưới đây ở bài Đá nước của Nguyễn Đình Thi:...
Câu 3 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những đoạn trích sau:...
Câu 4 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây Bắc vào mùa hoa mận nở, trong đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hoặc ẩn dụ...
Câu 5 trang 24 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Xác định kiểu so sánh tu từ và phân tích tác dụng của chúng trong các câu sau:...
Câu 6 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu trích sau:...
Câu 1 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ là:...
Câu 2 trang 25 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2: Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu vào ô phù hợp...
Câu 3 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:...
Câu 4 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Lập dàn ý cho đề văn sau đây:...
Câu 5 trang 26 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 2:Chọn một nội dung trong dàn ý để viết thành một đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu)...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Thơ văn Nguyễn Trãi
Bài 6: Tiểu thuyết và truyện ngắn
Bài 7: Thơ tự do
Bài 8: Văn bản nghị luận
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2