Qua lời thoại (nói và hát), nhân vật Xúy Vân cho thấy có sự mâu thuẫn giữa mơ ước và thực tại

330

Với giải Câu 7 trang 79 SBT Ngữ Văn lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 5: Nghệ thuật truyền thống giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 10. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 5: Nghệ thuật truyền thống

Câu 7 trang 79 SBT Ngữ Văn lớp 10 Tập 1: Qua lời thoại (nói và hát), nhân vật Xúy Vân cho thấy có sự mâu thuẫn giữa mơ ước và thực tại trong đời sống hôn nhân của bản thân cô. Ví dụ: mơ ước “Để anh đi gặt để nàng mang cơm” mâu thuẫn với thực tại “Chẳng nên gia thất thù về, /Ở làm chi nữa …”. Liệt kê thêm ít nhất hai biểu hiện tương tự về mâu thuẫn như vậy trong văn bản theo mẫu bảng dưới đây (làm vào vở).

Mơ ước

Thực tại

Để anh đi gặt, để nàng mang cơm

Chẳng nên gia thất thì về, / Ở làm chi nữa …

Trả lời:

Có thể liệt kê bổ sung một số lời thoại như trong bảng sau:

Mơ ước

Thực tại

Để anh đi gặt lúa, để cô nàng mang cơm

“Chẳng nên gia thất …”, “ở làm chi nữa..”

Nhác trông lên núi Thiên Thai

Thấy hai con quạ ăn xoài trên cây

Đôi ta dắt díu lên đây

Áo trải làm chiếu, chăn quây làm mùng

Tôi thương nhân ngãi

Tôi nhớ nhân tình

Đêm năm canh trằn trọc hòa năm

Than rằng nhân ngãi cựu tình đi đâu

Lúc thì tưởng đến nhân duyên

Lúc thì giả dại ra hình làm điên

Đánh giá

0

0 đánh giá