Giải Toán 7 trang 10 Tập 1 Cánh diều

172

Với Giải toán lớp 7 trang 10 Tập 1 Cánh diều tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 7 trang 10 Tập 1 Cánh diều

Bài 1 trang 10 Toán lớp 7: Các số 13; − 29; − 2,1; 2,28; 1218 có là số hữu tỉ không? Vì sao?

Lời giải:

Ta có 13=13129=2912,1=21102,28=228100.

Vì các số 131;  291;  2110;  228100;  1218 có dạng ab, với a,  b, b ≠ 0.

Nên các số 131;  291;  2110;  228100;  1218 là số hữu tỉ.

Vậy các số 13; − 29; − 2,1; 2,28; 1218 là số hữu tỉ.

Bài 2 trang 10 Toán lớp 7: Chọn kí hiệu "∈", "∉" thích hợp cho   ?  

a) 21    ?    ;

b)  7    ?    ;

c)  57    ?    ;

d)  0    ?    ;

e)  7,3    ?    ;

g)  329    ?    .

Lời giải:

a) Ta có 21=211.

Vì 21 viết được dưới dạng 211, với 21;  1,  10 nên 21 là số hữu tỉ.

Vậy 21        .

b) Ta có −7 là số nguyên âm chứ không phải là số tự nhiên.

Vậy 7        .

c) Ta có 57 không phải là số nguyên.

Vậy 57        .

d) Ta có 0=01 .

Vì 0 viết được dưới dạng 01, với 0;  1,  10 nên 0 là số hữu tỉ.

Vậy 0        .

e) Ta có 7,3=7310.

Vì −7,3 viết được dưới dạng -7310, với 73;  10,  100 nên −7,3 là số hữu tỉ.

Vậy 7,3        .

g) Ta có 329=3.9+29=299.

Vì 329 viết được dưới dạng 299, với 29;  9,  90 nên 329 là số hữu tỉ.

Vậy 329        .

Bài 3 trang 10 Toán lớp 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?

a) Nếu a ∈ ℕ thì a ∈ ℚ

b) Nếu a ∈ ℤ thì a ∈ ℚ

c) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℕ

d) Nếu a ∈ ℚ thì a ∈ ℤ

e) Nếu a ∈ ℕ thì a ∉ ℚ

g) Nếu a ∈ ℤ thì a ∉ ℚ

Lời giải:

a) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là đúng.

b) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là đúng.

c) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số tự nhiên. 

Ví dụ: 2 vừa là số hữu tỉ vừa là số tự nhiên.

Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số tự nhiên. 

Ví dụ: 12 là số hữu tỉ nhưng không phải là số tự nhiên.

Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số tự nhiên.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là sai.

d) Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể là số nguyên. 

Ví dụ: −5 vừa là số hữu tỉ vừa là số nguyên.

Nếu a là số hữu tỉ thì a có thể không phải là số nguyên. 

Ví dụ: 25 là số hữu tỉ nhưng không phải là số nguyên.

Khi đó, nếu a là số hữu tỉ thì a chưa chắc là số nguyên.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là sai.

e) Mọi số tự nhiên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là sai.

g) Mọi số nguyên a bất kỳ đều biểu diễn được dưới dạng phân số a1.

Khi đó, nếu a là số nguyên thì a cũng là số hữu tỉ.

Do đó phát biểu “Nếu a thì a” là sai.

Vậy các phát biểu đúng là: a, b và các phát biểu sai là: c, d, e, g.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Giải Toán 7 trang 7 Tập 1

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

Giải Toán 7 trang 9 Tập 1

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá