Giải Toán 7 trang 9 Tập 1 Cánh diều

381

Với Giải toán lớp 7 trang 9 Tập 1 Cánh diều tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 7 trang 9 Tập 1 Cánh diều

Hoạt động 4 trang 9 Toán lớp 7: So sánh:

a) -13 và -25;

b) 0,125 và 0,13;

c) – 0,6 và -23.

Lời giải:

a) Ta có -13=-13.

Các số 13 và 25 là các phân số có mẫu số dương. 

Thực hiện quy đồng mẫu các phân số, ta được:

 13=(1).53.5=51525=(2).35.3=615 .

Vì − 5 > − 6 nên   515>  615 hay   13>25.

Vậy   13>25.

b) Cách 1: Hai số 0,125 và 0,13 đều có phần số nguyên là 0.

Ta so sánh chữ số phần thập phân của hai số:

- Chữ số hàng phần mười của hai số đều là 1.

- Chữ số hàng phần trăm của số 0,125 là 2 và của số 0,13 là 3. 

Vì 2 < 3 nên 0,125 < 0,13.

Vậy 0,125 < 0,13.

Cách 2: Viết các số 0,125 và 0,13 dưới dạng các phân số có mẫu số dương rồi rút gọn, ta được:

 0,125=1251000=180,13=13100.

Ta thực hiện quy đồng mẫu các phân số đó như sau:

18=1.258.25=2520013100=13.2100.2=26200.

Vì 25 < 26 nên 25100<26100 hay 18<13100.

Vậy 0,125 < 0,13.

c) – 0,6 và 23.

Ta có 0,6=  610=35.

Thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số, ta được:

 35=(3).35.3=91523=(2).53.5=1015.

Vì – 9 > – 10 nên 915>1015 hay   0,6>23.

Vậy   0,6>23.

Luyện tập 4 trang 9 Toán lớp 7: So sánh:

a) – 3,23 và – 3,32;

b) -73 và – 1,25.

Lời giải:

a) Cách 1: Số đối của – 3,23 và – 3,32 lần lượt là 3,23 và 3,32.

Hai số 3,23 và 3,32 đều có phần nguyên là 3.

Ta so sánh phần thập phân: Chữ số hàng phần mười của số 3,23 và 3,32 lần lượt là 2 và 3.

Vì 2 < 3 nên 3,23 < 3,32 do đó – 3,23 > – 3,32.

Vậy – 3,23 > – 3,32.

Cách 2: Viết các số – 3,23 và – 3,32 dưới dạng các phân số có mẫu số dương rồi rút gọn, ta được:

 3,23=3231003,32=332100.

Vì – 323 > – 332 nên 323100>332100 hay – 3,23 > – 3,32.

Vậy – 3,23 > – 3,32.

b) Ta có: -1,25=125100=125:25100:25=54; 73=73

Ta đi quy đồng mẫu số hai phân số trên:

54=5.34.3=1512;73=7.43.4=2812

Vì –15 > –28 nên 1512>2812

Do đó, 54>73 hay -1,25 >-73

Vậy -1,25 >-73.

Hoạt động 5 trang 9, 10 Toán lớp 7: Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang. Với a < b, nêu nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số đó.

Lời giải:

Hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang.

Xét a < b.

+) Với a < 0, b < 0 và a < b.

Ta có hình vẽ minh họa như sau:

 Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang

Khi đó, điểm a nằm bên trái điểm b.

+) Với a < 0, b > 0 và a < b.

Ta có hình vẽ minh họa như sau:

Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang

Khi đó, điểm a nằm bên trái điểm b.

+) Với a > 0, b > 0 và a < b.

Ta có hình vẽ minh họa như sau:

Giả sử hai điểm a, b lần lượt biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang

Khi đó, điểm a nằm bên trái điểm b.

Vậy với a < b thì điểm a nằm bên trái điểm b.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giải Toán 7 trang 5 Tập 1

Giải Toán 7 trang 6 Tập 1

Giải Toán 7 trang 7 Tập 1

Giải Toán 7 trang 8 Tập 1

Giải Toán 7 trang 10 Tập 1

Giải Toán 7 trang 11 Tập 1

Đánh giá

0

0 đánh giá