Với giải Câu 2 trang 11 Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 10 Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
Bài tập 4 trang 10, 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Trình tự phân tích một bài thơ bát cú Đường luật, thường gọi là “luật thi” là một biểu hiện cụ thể của phương pháp phân tích một bài thơ Đường luật. Nói chung mọi người đều cho rằng cách phân tích hợp lí nhất là cắt ngang theo bố cục. Đó là điều dễ hiểu và dễ thống nhất vì xưa nay ai cũng chấp nhận rằng một bài luật thi gồm có bốn “liên” (nghĩa là “cặp câu” tức hai dòng thơ số lẻ và số chẵn đi liền nhau) và trong mỗi liên, giữa câu số lẻ và số chẵn có quan hệ với nhau về nhiều mặt. [...]
Trước hết, cần thấy rằng quả “liên” là đơn vị hết sức cơ bản trong luật thi. Dù phân tích theo phương pháp nào và theo quan niệm bố cục nào thì hầu như trong mọi trường hợp, vẫn phải xuất phát từ việc phân tích đơn vị có tính chất cơ sở đó. Một dòng luật thi đứng tách ra sẽ không cho thấy vẻ đẹp đầy đủ của nó mặc dù xét về phương diện cú pháp, tự nó hầu hết đã hoàn chỉnh.
Qua các tài liệu trình bày ở trên, ta thấy trình tự [...] “đề - thực - luận - kết” chỉ là cái khung mà người đời sau choàng lên cho thơ Đường luật. Dĩ nhiên, trình tự đó có cái “lí” của nó: Tác phẩm nào chả có phần mở đầu, phần kết, phần giữa và riêng phần giữa, phần “thân bài” lại có thể phân ra nữa? [...]
Dẫu sao thì các trình tự bố cục nói trên cũng đã được hình thành từ lâu, do đó, đã có tác dụng hướng đạo sự sáng tác của nhiều thế hệ. Bởi vậy, vận dụng nó trong nhiều trường hợp cũng phù hợp, đặc biệt là với những bài luật thi được sáng tác từ thời cận đại trở về sau. Mặc dù vậy, nếu coi đó là một bố cục tất yếu để vận dụng phân tích bất cứ bài luật thi nào thì nhất định sẽ có lúc rơi vào chỗ gượng ép, khiên cưỡng. Những tác phẩm luật thi được đưa ra phân tích thường là những tác phẩm xuất sắc, do đó, đều là những công trình sáng tạo. Mà đã sáng tạo thì nhất thiết không bao giờ chịu gò vào những khuôn khổ quá chặt chẽ. [...]
Như vậy là cho đến nay có ba quan niệm khác nhau về mô hình luật thi: 2/2/2/2; 4⁄4; 2/4/2. Cả ba mô hình, theo chúng tôi nhận xét, đều có căn cứ trong thực tiễn, đều có cơ sở lí thuyết khá rõ ràng. [...] Dùng mô hình nào là do thực tiễn của bài thơ quy định. Song như đã nói trên, sáng tạo nghệ thuật không phải bao giờ cũng chịu gò bó theo những thể thức nhất định. Bởi vậy trong thực tế nhiều khi có những bài không thể vận dụng được bất cứ một trong ba mô hình nói trên.
(Theo Nguyễn Khắc Phi, Về trình tự phân tích một bài thơ bát cú Đường luật, in trong Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng, 1997, tr. 53 — 65)
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Mô hình kết cấu 2/2/2/2 của một bài thơ bát cú Đường luật (thường được gọi là “đề - thực - luận - kết”) là do các nhà thơ đời Đường đặt ra hay do người đời sau khái quát về cấu trúc chung của thể thơ này?
Trả lời:
Theo lí giải của tác giả và thực tế lịch sử văn học, mô hình kết cấu 2/2/2/2 của một bài thơ bát cú Đường luật (thường được gọi là “đề - thực - luận - kết”) không phải do các nhà thơ đời Đường đặt ra mà là do người đời sau khái quát về cấu trúc chung của thể thơ này. Đặc biệt là cách gọi tên “đề” “thực” “luận”, “kết” và việc gán cho chúng những chức năng xác định.
Xem thêm lời giải bài tập Ngữ Văn 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Bạn đã gặp những “thách thức” nào khi đọc, cảm nhận chùm thơ hai-cư của Ba-sô (Basho), Chi-y-ô (Chiyo), Ít-sa (Issa)? Vì sao những điều bạn vừa nêu có thể được gọi là “thách thức”?...
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Nếu ví mỗi bài thơ như một bức tranh không lời, theo bạn, những bức tranh này thuộc loại nào trong số các loại tranh mà bạn đã biết hoặc nghe nói tới?...
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Khi phân tích hay phát biểu cảm nhận về các bài thơ hai-cư nói trên, thường bài viết, bài nói dài gấp nhiều lần độ dài vốn có của bài thơ. Hiện tượng này gợi lên ở bạn suy nghĩ gì?...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Hãy xác định mối liên hệ giữa ba hình ảnh được gợi lên từ ba dòng thơ trong bài hai-cư của Ba-sô. So với hai hình ảnh đầu tiên, hình ảnh sau cùng có vị trí như thế nào?...
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Phân tích ý nghĩa của phát hiện “Dây gàu vương hoa bên giếng” trong bài thơ của Chi-y-ô đối với chính nhà thơ và người đọc....
Câu 6 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Làm rõ những mối tương quan đa chiều giữa các đối tượng được nhắc đến trong bài thơ của Ít-sa....
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Hãy nêu cảm xúc của bạn khi đọc bài thơ Thu hứng. Cho biết lí do bạn có cảm xúc như vậy....
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Xuất phát từ nghĩa của từ “hứng” trong nhan đề bài thơ, hãy tìm và giải thích nghĩa ba từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố này....
Câu 3 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Theo nguyên văn, nhan đề Thu hứng có thể được dịch theo nhiều cách: “Cảm xúc về mùa thu” (mùa thu là đối tượng của xúc cảm); “Cảm xúc trong mùa thu” (mùa thu là bối cảnh thời gian xuất hiện cảm xúc);... Căn cứ vào bản dịch trong SGK, theo bạn, người dịch đã hiểu nhan đề theo cách nào?...
Câu 4 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Xác định và nêu nhận xét về mô hình luật bằng trắc của bài thơ....
Câu 5 trang 9 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Chỉ ra hiện tượng đổi về ý trong liên thơ thứ 2 và thứ 3, phân tích tác dụng của nó....
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Hãy nêu cảm nhận chung nhất của bạn về bức tranh mùa thu trong bốn câu thơ đầu của hai bài thơ...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Thống kê các động từ và tính từ trong bốn câu đầu của mỗi bài thơ và nêu nhận xét....
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Hệ thống hình ảnh được hai tác giả sử dụng để miêu tả mùa thu trong hai bài thơ có gì khác biệt?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Chỉ ra nét khác biệt trong cảm xúc về mùa thu của hai nhà thơ (thể hiện qua bốn câu thơ đầu ở mỗi bài)....
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Hãy sưu tầm, liệt kê tối thiểu năm bài thơ viết về mùa thu trong thơ ca cổ kim mà bạn biết, sau đó điền các thông tin tương ứng vào vở theo bảng gợi ý sau:.......
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Theo tác giả đoạn trích, câu thơ hay cặp câu thơ là đơn vị cơ bản của một bài thơ Đường luật?....
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Mô hình kết cấu 2/2/2/2 của một bài thơ bát cú Đường luật (thường được gọi là “đề - thực - luận - kết”) là do các nhà thơ đời Đường đặt ra hay do người đời sau khái quát về cấu trúc chung của thể thơ này?....
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Các mô hình luật thi nói trên có bao quát hết thực tiễn sáng tác của thơ Đường luật hay không? Quan điểm của tác giả bài viết về vấn đề phân định cấu trúc bài thơ theo các mô hình phổ biến nói trên như thế nào?....
Câu 4 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Theo tác giả đoạn trích, vì sao “Một dòng luật thi đứng tách ra sẽ không cho thấy vẻ đẹp đầy đủ của nó”?....
Câu 5 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Các kiểu mô hình cấu trúc (2/2/2/2; 4/4; 2/4/2) có tác dụng như thế nào đối với người sáng tác theo thể Đường luật đời sau? Vì sao?....
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Bài thơ được viết bằng thể thơ gì? Hãy kể tên một số bài thơ khác mà bạn biết cũng sử dụng thể thơ này và mô tả đặc điểm chung về hình thức của chúng.....
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Nhan đề Mùa xuân chín có thể gây nên sự chờ đợi gì ở độc giả? Theo bạn, sự chờ đợi đó đã được tác giả đáp ứng như thế nào?....
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Sắc màu, âm thanh và sức sống của mùa xuân đã được tác giả thể hiện như thế nào qua các phương tiện ngôn từ?....
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Phân tích hình ảnh hiện lên trong hồi tưởng của nhân vật trữ tình ở hai dòng cuối bài thơ.....
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Làm rõ giá trị biểu đạt của dấu chấm câu ở cuối khổ 1 và dấu gạch đầu dòng ở khổ 2, khổ 4....
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Theo bạn, câu văn nào trong văn bản có thể khái quát được chính xác và đầy đủ ý tưởng chính của tác giả khi đặt bút viết bài bình thơ này?...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Tóm tắt những ý đã được tác giả triển khai nhằm chứng minh: âm điệu là một trong những phương diện đặc sắc nổi bật của bài thơ Tiếng thu....
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Bài viết có nhiều phát hiện tinh tế về bài thơ Tiếng thu. Theo bạn, phát hiện nào sáng giá, gây ấn tượng hơn cả? Vì sao?....
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Các đoạn 1, 2, 3 của văn bản đề cập những vấn đề gì? Việc nhận thức sâu sắc về những vấn đề đó có ý nghĩa như thế nào đối với việc cảm thụ, phân tích bài thơ Tiếng thu?...
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Đánh giá khái quát về mạch lạc và liên kết trong văn bản....
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Ấn tượng đầu tiên của bạn về bài thơ Cánh đồng của Ngân Hoa là gì? Vì sao bạn có ấn tượng đó?...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: So với việc đọc những bài thơ thuộc các thể loại khác, thể loại mà tác giả lựa chọn đã gây khó khăn hay tạo niềm hứng thú cho bạn như thế nào?....
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Xác định mối liên hệ giữa các hình tượng chính trong bài: em, đoá cúc, bình gốm, cánh đồng....
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Chỉ ra những điệp ngữ được sử dụng trong bài và phân tích giá trị biểu đạt của những điệp ngữ đó.....
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Làm rõ sự thống nhất giữa hình thức thơ tự do và toàn bộ nội dung cảm xúc, liên tưởng, suy tưởng mà nhân vật trữ tình muốn bày tỏ....
Bài tập 1 trang 13 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về tính hàm súc của ngôn ngữ thơ ca....
Bài tập 2 trang 13 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Chọn phân tích một bài thơ đã để lại ấn tượng đẹp đẽ cho bạn về thơ ca nói chung....
Bài tập 1 trang 13 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Từng có một quan niệm khá phổ biến cho rằng vẻ đẹp của thơ chỉ có thể cảm nhận chứ không thể phân tích....
Bài tập 2 trang 13 SBT Ngữ văn lớp 10 Tập 1: Một tác phẩm được gọi là thơ phải đảm bảo những điều kiện gì? Nếu được tham gia một cuộc thảo luận bàn về vấn để này, bạn dự kiến sẽ nói những ý cơ bản nào?....
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Sức hấp dẫn của truyện kể
Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca
Bài 3: Nghệ thuật thuyết phục trong văn nghị luận
Bài 4: Sức sống của sử thi
Bài 5: Tích trò sân khấu dân gian