Hoạt động 4 trang 97 Toán 10 Tập 2 | Cánh diều Giải toán lớp 10

697

Với giải Hoạt động 4 trang 97 SGK Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Ba đường conic giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SGK Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 10 Bài 6: Ba đường conic

Hoạt động 4 trang 97 Toán lớp 10 Tập 2: Để lập phương trình của đường hypebol trong mặt phẳng, trước tiên ta sẽ chọn hệ trục tọa độ Oxy thuận tiện nhất.

Tương tự elip, ta chọn trục Ox là đường thẳng F1F2, trục Oy là đường trung trực của đoạn thẳng F1F2 = 2c (c > 0), gốc tọa độ O là trung điểm của đoạn thẳng F1F2 (Hình 54).

Để lập phương trình của đường hypebol trong mặt phẳng, trước tiên ta sẽ chọn hệ trục tọa độ Oxy

a) Tìm tọa độ của hai tiêu điểm F1, F2.

Để lập phương trình của đường hypebol trong mặt phẳng, trước tiên ta sẽ chọn hệ trục tọa độ Oxy

Lời giải:

a) Vì Oy là đường trung trực của F1F2 nên O là trung điểm của F1F2.

Do đó, OF­1 = OF2 = F1F2 : 2 = 2c : 2 = c.

Điểm F1 thuộc trục Ox và nằm về phía bên trái điểm O và cách O một khoảng bằng c nên tọa độ của F1 là F1(– c; 0).

Điểm F2 thuộc trục Ox và nằm về phía bên phải điểm O và cách O một khoảng bằng c nên tọa độ của F2 là F2(c; 0).

Để lập phương trình của đường hypebol trong mặt phẳng, trước tiên ta sẽ chọn hệ trục tọa độ Oxy

Đánh giá

0

0 đánh giá