Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị: cm)

580

Với giải Bài 41 trang 129 Toán lớp 9 chi tiết trong Ôn tập chương 4 Hình học giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài Ôn tập chương 4 Hình học

Bài 41 trang 129 SGK Toán lớp 9 Tập 2Cho ba điểm A, O, B thẳng hàng theo thứ tự đó, OA = a, OB = b (a, b cùng đơn vị: cm). Qua A và B vẽ theo thứ tự các tia Ax và By cùng vuông góc với AB và cùng phía với AB. Qua O vẽ hai tia vuông góc với nhau và cắt Ax ở C, By ở D (xem hình 116).

a) Chứng minh AOC và BDO là hai tam giác đồng dạng; từ đó suy ra tích AC.BD không đổi.

b) Tính diện tích hình thang ABDC khi COA^=60o.

c) Với COA^=60o cho hình vẽ quay xung quanh AB. Hãy tính tỉ số thể tích các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành.

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a)

Tam giác BOD vuông tại B (do Bx vuông góc với AB tại B)

BDO^+BOD^=90o  1

Mặt khác, A, O, B thẳng hàng nên ta có:

Tài liệu VietJack

Xét hai tam giác vuông AOC và BDO ta có:

 A^=B^=90o

AOC^=BDO^ (chứng minh trên)

Do đó, tam giác vuông AOC và tam giác vuông BDO đồng dạng với nhau (góc – góc)

ACAO=BOBDACa=bBD (1)

Vậy AC.BD = a.b không đổi

b)

Khi COA^=60o, xét tam giác vuông ACO có:

tanAOC^=ACOAtan60o=ACaAC=tan60o.a=a3

Mà: AC.BD = ab (câu a)

a3.BD=abBD=b33

Diện tích hình thang ABCD có AC // BD (do cùng vuông góc với AB) là:

S=AC+BD2.AB=a3+b332.(a+b)=36(3a2+4ab+b2)  cm2

c)

Theo đề bài ta có:

Tam giác AOC khi quay quanh cạnh AB tạo thành hình nón có chiều cao OA = a và bán kính đáy AC=a3 nên thể tích hình nón là:

V1=13π.AC2.OA=13π.a32.a=πa3  cm3

Tam giác BOD khi quanh quanh cạnh AB tạo thành hình nón có chiều cao OB = b và bán kính đáy BD=b33 nên thể tích hình nón là:

Tài liệu VietJack

Đánh giá

0

0 đánh giá