Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R)

1.5 K

Với giải Bài 63 trang 92 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Bài 63 trang 92 SGK Toán lớp 9 Tập 2: Vẽ các hình lục giác đều, hình vuông, hình tam giác đều cùng nội tiếp đường tròn (O; R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a) Hình a

Cách vẽ:

Vẽ đường tròn (O; R)

Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung A1A2,A2A3,....A6A1 mà dây căng cung có độ dài bằng R.

Nối A1 với A2A2 với A3, …. A6 với A1 ta được hình lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn

Tính cạnh:

Do A1A2A3A4A5A6 là lục giác đều nên ta có:

Tài liệu VietJack

Do đó , tam giác OA1A2 là tam giác đều

A1A2=OA1=OA2=R

Do đó, lục giác đều A1A2A3A4A5A6 nội tiếp đường tròn (O; R) có cạnh là R.

b) Hình b

Cách vẽ:

- Vẽ đường kính A1A3 của đường tròn (O; R)

- Vẽ đường kính A2A4A1A3

Tứ giác A1A2A3A4 có hai đường chéo bằng nhau, vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hình vuông

Nối A1 với A2A2 với A3A3 với A4A4 với A1 ta được hình vuông  nội tiếp đường tròn (O; R)

Tính cạnh:

Xét hình vuông A1A2A3A4 có:

Hai đường chéo A2A4A1A3 tại O nên tam giác OA1A2 vuông tại O

Tài liệu VietJack

Vậy hình vuông A1A2A3A4 nội tiếp đường tròn (O; R) có cạnh là 2R.

c) Hình c

Cách vẽ:

Vẽ đường tròn (O; R)

Trên đường tròn ta đặt liên tiếp các cung A1A2,A2A3,....A6A1 mà dây căng cung có độ dài bằng R.

Nối A1 với A3A3 với A5A5 với A1 ta được hình tam giác đều A1A3A5 nội tiếp (O; R)

Tính cạnh:

Kẻ đường cao A1H của tam giác đều A1A3A5 ta có:

Tài liệu VietJack

Mà H là trung điểm của A2A3 (do A1H cũng là đường trung tuyến)

Tài liệu VietJack

Xét tam giác A1HA2 vuông tại H (do A1H là đường cao)

Tài liệu VietJack

Vậy hình tam giác đều A1A3A5 nội tiếp (O; R) có cạnh là 3R.

Đánh giá

0

0 đánh giá