Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều

414

Với giải Bài 64 trang 92 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Bài 64 trang 92 SGK Toán lớp 9 Tập 2: Trên đường tròn bán kính R lần lượt đặt theo cùng một chiều, kể từ điểm A, ba cung AB, BC, CD sao cho sđAB=60o, sđBC=90o và sđCD=120o.

a) Tứ giác ABCD là hình gì?

b) Chứng minh hai đường chéo của tứ giác ABCD vuông góc với nhau.

c) Tính độ dài các cạnh của tứ giác ABCD theo R.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

a)

Xét đường tròn (O) có:

BAD^ là góc nội tiếp chắn cung BCD nên ta có:

Tài liệu VietJack

ADC^ là góc nội tiếp chắn cung ABC nên ta có:

Tài liệu VietJack

Mà: BAD^ và ADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD

Do đó, AB // CD

Do đó, tứ giác ABCD là hình thang

Mà hình thang ABCD nội tiếp đường tròn

Do đó, ABCD là hình thang cân.

b)

Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I

Góc CID là góc có đỉnh nằm trong đường tròn chắn hai cung AB và CD nên ta có:

Tài liệu VietJack

c)

Tài liệu VietJack

Có: sđ AB=60o

Mà góc AOB là góc ở tâm chắn cung nhỏ AB AOB^=60o

Do đó tam giác AOB đều nên AB = OB = OA = R

Có: sđ BC=90o

Mà góc BOC là góc ở tâm chắn cung nhỏ BC BOC^=90o

Xét tam giác BOC có:

Tài liệu VietJack

Tứ giác ABCD là hình thang cân (chứng minh phần b) BCD^=ADC^=75o

Xét tam giác BOC vuông tại O

Có: OB = OC (= R)

Do đó, tam giác BOC vuông cân tại O

Tài liệu VietJack

Xét tam giác OCH vuông tại H (do OH vuông góc với CD tại H)

Có: HC=OC.cosOCH^=R.cos30o=32R

Mà H là trung điểm của CD (định lý đường kính vuông góc với dây cung thì đi qua trung điểm của dây ấy).

CD=2CH=R.3

Đánh giá

0

0 đánh giá