Giải Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số

3 K

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Phân thức đại số lớp 8.

Giải bài tập Toán lớp 8 Bài 1: Phân thức đại số

Trả lời câu hỏi giữa bài

Trả lời câu hỏi 1 trang 35 sgk Toán 8 Tập 1: Em hãy viết một phân thức đại số.

Phương pháp giải: Phân thức đại số ( phân thức ) là một biếu thức có dạng AB, trong đó A,B là những đa thức B0,A là tử thức, B là mẫu thức.

Lời giải:

Ví dụ: 2x+33x4x2+7 

Trả lời câu hỏi 2 trang 35 sgk Toán 8 Tập 1: Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không ? Vì sao ?

Phương pháp giải: Phân thức đại số ( phân thức ) là một biếu thức có dạng AB, trong đó A,B là những đa thức B0,A là tử thức, B là mẫu thức.

Lời giải:

Một số thực a bất kì có là một phân thức vì nó viết được dưới dạng AB trong đó A,B là những đa thức và B khác đa thức 0.

Ví dụ:

3=3x23x+18x2x+6

7=7(x+1)x+1

Trả lời câu hỏi 3 trang 35 sgk Toán 8 Tập 1: Có thể kết luận 3x2y6xy3=x2y2 hay không?

Phương pháp giải: Với hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu: AD=BC

Lời giải:

Xét các tích chéo: 

3x2y.2y2=(3.2).x2.(y.y2)=6x2y36xy3.x=6.(x.x).y3=6x2y3

3x2y.2y2=6xy3.x (=6x2y3)

Vậy 3x2y6xy3=x2y2

Trả lời câu hỏi 4 trang 35 sgk Toán 8 Tập 1: Xét xem hai phân thức x3 và x2+2x3x+6 có bằng nhau không?

Phương pháp giải: Với hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu: AD=BC

Lời giải:

x.(3x+6)=x.3x+x.6=3x2+6x3.(x2+2x)=3.x2+3.2x=3x2+6xx.(3x+6)=3.(x2+2x)Vậyx3=x2+2x3x+6

Trả lời câu hỏi 5 trang 35 sgk Toán 8 Tập 1: Bạn Quang nói rằng: 3x+33x=3, còn bạn Vân thì nói: 3x+33x=x+1x.

Theo em, ai nói đúng?

Phương pháp giải: Áp dụng: - Với hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu: AD=BC

- Quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

Lời giải:

Ta có:

3x+33x=33x+33x=31Ta có tích chéo(3x+3).1=3x+33x.3=9x(3x+3).13x.33x+33x3

Ta có:

3x+33x=x+1x

Xét tích chéo:

x.(3x+3)=x.3x+x.3=3x2+3x3x.(x+1)=3x.x+3x.1=3x2+3xx.(3x+3)=3x.(x+1)3x+33x=x+1x

Vậy bạn Vân nói đúng, Quang nói sai.

Câu hỏi và bài tập (trang 36 sgk Toán 8 Tập 1)

Bài 1 trang 36 sgk Toán 8 Tập 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:

a) 5y7=20xy28x;

b) 3x(x+5)2(x+5)=3x2;

c) x+2x1=(x+2)(x+1)x21;

d) x2x2x+1=x23x+2x1;

e) x3+8x22x+4=x+2;

Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau: AB=CD nếu AD=BC.

Lời giải:

a) 5y7=20xy28x

5y.28x=140xy7.20xy=140xy} 5y.28x=7.20xy

nên 5y7=20xy28x

b) 3x(x+5)2(x+5)=3x2

Xét tích chéo:

3x(x+5).2=6x(x+5)

3x.2(x+5)=6x(x+5)

Suy ra 3x(x+5).2=3x.2(x+5)

Do đó 3x(x+5)2(x+5)=3x2

c) x+2x1=(x+2)(x+1)x21;

Xét tích chéo:

(x+2)(x21)=(x+2)(x+1)(x1).

Nên x+2x1=(x+2)(x+1)x21

d) x2x2x+1=x23x+2x1

(x2x2)(x1)=(x22x+x2)(x1)=[x(x2)+(x2)](x1)=(x2)(x+1)(x1)(x+1)(x23x+2)=(x+1)(x22xx+2)=(x+1)[x(x2)(x2)]=(x+1)(x2)(x1)

(x2x2)(x1)=(x+1)(x23x+2)

Vậy  x2x2x+1=x23x+2x1

Cách khác:

(x2x2)(x1)=x2.x+x2.(1)+(x).x+(x).(1)+(2).x+(2).(1)=x3x2x2+x2x+2=x32x2x+2

(x+1)(x23x+2)=x.x2+x.(3x)+x.2+1.x2+1.(3x)+1.2=x33x2+2x+x23x+2=x32x2x+2

(x2x2)(x1)=(x+1)(x23x+2)

Vậy  x2x2x+1=x23x+2x1

e) x3+8x22x+4=x+2;

Ta có: x3+8x22x+4=x+2

Suy ra x3+8x22x+4=x+21

Xét tích chéo:

(x3+8).1=x3+23=(x+2)(x22x+4)

Do đó: x3+8x22x+4=x+2

Bài 2 trang 36 sgk Toán 8 Tập 1: Ba phân thức sau có bằng nhau không?

x22x3x2+xx3x ; x24x+3x2x

Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau:AB=CD nếu AD=BC, ta lần lượt xét từng cặp phân thức xem có bằng nhau không.

Lời giải:

+) Kiểm tra x22x3x2+x và x3x

Xét các tích chéo, ta có:

*) (x22x3)x=x32x23x

*) (x2+x)(x3)=x33x2+x23x=x32x23x

Nên  (x22x3)x=(x2+x)(x3)

Do đó: x22x3x2+x=x3x (1)

+) Kiểm tra x3x và x24x+3x2x 

Xét các tích chéo, ta có: 

*) (x3)(x2x)=x3x23x2+3x=x34x2+3x

*) x(x24x+3)=x34x2+3x

Nên (x3)(x2x)=x(x24x+3)

Do đó  x3x=x24x+3x2x (2)

Vậy từ (1) và (2) ta suy ra: x22x3x2+x=x3x=x24x+3x2x

Bài 3 trang 36 sgk Toán 8 Tập 1: Cho ba đa thức : x24x;x2+4;x2+4x.

Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:

                            ...x216=xx4

Phương pháp giải: Áp dụng định nghĩa hai phân thức bằng nhau: Với hai phân thức AB và CD gọi là bằng nhau nếu: AD=BC.

Lời giải:

Ta có: ...x216=xx4

()(x4)=x(x216)

()(x4)=x(x+4)(x4)

()(x4)=(x2+4x)(x4)

()=x2+4x

Vậy phải điền vào chỗ trống đa thức x2+4x.

Lý thuyết về phân thức đại số

1. Phân thức đại số:

Định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng AB , trong đó A,B là những đa thức và B khác 0. A được gọi là tử thức (hay tử); B được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Chú ý: Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1 .

Ví dụ: xx+1 là một phân thức đại số. Số 2 cũng là một phân thức đại số dưới dạng 21. 

Hai phân thức bằng nhau: Với hai phân thức AB  và CD (B0,D0) , ta nói AB=CD  nếu A.D=B.C

Tính chất cơ bản của phân thức đại số:

+   AB=A.MB.M(M là một đa thức khác 0 )

AB=A:NB:N  (N là một nhân tử chung, N khác đa thức 0 )

Qui tắc đổi dấu: Đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho:    AB=AB

Ngoài ra, ta còn có một số quy tắc sau :

+ Đổi dấu tử số và đổi dấu phân thức:  AB=AB 

+ Đổi dấu mẫu số và đổi dấu phân thức: AB=AB

+ Đổi dấu mẫu : AB=AB

2. Các dạng toán thường gặp:

Dạng 1: Tìm điều kiện để phân thức xác định.

Phương pháp: Phân thức AB xác định khi B0.

Dạng 2: Tìm giá trị của biến số x để phân thứcAB  nhận giá trị m cho trước.

Phương pháp:

Bước 1: Tìm điều kiện để phân thức xác định: B0

Bước 2: Từ giả thiết ta có AB=m . Từ đó tìm được x.

Bước 3: So sánh với điều kiện ở bước 1 để kết luận.

Dạng 3: Chứng minh hai phân thức bằng nhau. Tìm các giá trị của x để hai phân thức bằng nhau.

Phương pháp: Ta sử dụng các kiến thức sau:

+ Với hai phân thức AB  và CD(B0,D0), ta nói AB=CD  nếu A.D=B.C

+  AB=A.MB.M (M là một đa thức khác 0 )

AB=A:NB:N  (N là một nhân tử chung, N khác đa thức 0.)

AB=AB.

Giải Toán 8 Bài 1: Phân thức đại số (ảnh 2)

Đánh giá

0

0 đánh giá