Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập Toán 8 Chương 2 Bài 1: Phân thức đại số. Bài viết gồm 50 bài tập với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập Toán 8. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 2 Bài 1:Phân thức đại sô.. Mời các bạn đón xem:
Bài tập Toán 11 Chương 2 Bài 1: Phân thức đại số
A. Bài tập Phân thức đại số
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Điều kiện xác định của phân thức là ?
A. x = ± .
B. x ≠ ± .
C. - 43 < x < .
D. x > .
Lời giải:
Ta có điều kiện xác định của phân thức là 9x2 - 16 ≠ 0
⇔ 9x2 ≠ 16 ⇔ x2 ≠ ⇔ x ≠ ± .
Chọn đáp án B.
Bài 2: Giá trị của x để phân thức bằng 0 ?
A. x = ± 4.
B. x ≠ 1.
C. x = -4.
D. x = - 1.
Lời giải:
Để phân thức bằng 0 ⇔
Chọn đáp án C.
Bài 3: Cặp phân thức nào không bằng nhau ?
Lời giải:
+ Ta có
⇒ 16xy.3 = 24x.2y ⇔ = .+ Ta có
⇒ 3.16xy = 2y.24x ⇔ = .
+ Ta có
⇒ - 16xy.3 = - 2y.24x ⇔ = ( - 2y)3.
+ Ta có
⇒ - x2y.3y không bằng xy.3xy.
⇒ không bằng .
Chọn đáp án D.
Bài 4: Tìm biểu thức A sao cho :
A. - 2x2y.
B. x2y4.
C. - 2xy4.
D. - x3y.
Lời giải:
Ta có: ⇔ x2y3.( - 2xy2 ) = x2y.A
⇒ A= = - 2xy4.
Chọn đáp án C.
Bài 5: Biểu thức nào sau đây không phải là phân thức đại số ?
A.
B.
C. x2 - 5
D.
Lời giải:
Nhớ lại định nghĩa: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng A/B, trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
+ có A = 1; B = x2 + 1 ≠ 0 ⇒ là phân thức đại số.
+ có A = x + 1; B = 2 ≠ 0 ⇒ là phân thức đại số.
+ x2 - 5 có A = x2 - 5; B = 1 ⇒ x2 - 5 là phân thức đại số.
+ có A = x + 1;B = 0 ⇒ không phải là phân thức đại số .
Chọn đáp án D.
Bài 6: Trong các phân thức sau phân thức nào bằng phân thức
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 7: Trong các phân thức sau , phân thức nào bằng phân thức
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 8: Tìm a để
A. a = -2x B. a =-x
C. a = -y D. a = -1
Lời giải:
Chọn đáp án D
Bài 9: Tìm A để:
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 10: Tìm A để:
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 11: Phân thức có giá trị bằng 1 khi x bằng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. -1
Lời giải
+ Điều kiện: 2x ≠ 0 ⇔ x ≠ 0.
+ Ta có = 1 ⇒ x2 + 1 = 2x ⇔ x2 - 2x + 1 = 0
⇔ (x - 1)2 = 0 ⇔ x - 1 = 0 ⇔ x = 1 (thỏa mãn)
Vậy x = 1.
Đáp án cần chọn là: A
Bài 12: Tìm x để phân thức ?
Lời giải
Đáp án cần chọn là: A
Bài 13: Có bao nhiêu giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Lời giải
+ Vì 11 ≠ 0 (luôn đúng) nên phân thức luôn có nghĩa.
Vậy có hai giá trị của x thỏa mãn yêu cầu đề bài: x = 3; x = -3.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 14: Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0 là?
A. x = 1
B. x = -1
C. x = -1; x = 1
D. x = 0
Lời giải
Vậy x = -1.
Đáp án cần chọn là: B
Bài 15: Phân thức nào dưới đây bằng với phân thức ?
Lời giải
Với (x, y ≠ 0) ta có
Đáp án cần chọn là: D
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Lập các cặp phân số bằng nhau từ 4 trong 6 số sau: -5; -3; -2; 6; 10; 15
Lời giải:
Học sinh sử dụng định nghĩa, tính chất hai phân thức bằng nhau để làm bài
Bài 2: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, chứng minh các đẳng thức:
Lời giải:
a.
Ta có:
b.
Ta có:
Bài 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, hãy tìm đa thức đa thức P trong các đẳng thức sau:
Lời giải:
a. Ta có:
Thực hiện phép chia biểu đa thức cho đa thức ta được kết quả:
b. Ta có:
Bài 4: Tìm các số tự nhiên x, y biết rằng x, y là các số nguyên tố cùng nhau
Lời giải:
Ta có:
Do , x, y là số tự nhiên nên x = 5, y = 1
Bài 5. Cho ba đa thức : x2 – 4x, x2 + 4, x2 + 4x. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây:
Ta có: (…)(x – 4) = x(x2 – 16) = x(x – 4)(x + 4) = (x2 + 4x)(x -4)
Vậy phải điền vào chỗ trống đa thức x(x + 4) hay x2 + 4x.
Bài 6. Ba phân thức sau có bằng nhau không?
; ;
Giải:
Ta có: (x2 – 2x – 3)x = x3 – 2x2 – 3x
( x2 + x)(x – 3) = x3 – 3x2 + x2 – 3x = x3 – 2x2 – 3x
nên (x2 – 2x – 3)x = ( x2 + x)(x – 3)
do đó: =
(x – 3)(x2 – x) = x3 – x2 + 3x2 + 3x = x3 – 4x2 + 3x
x(x2 – 4x + 3) = x3 – 4x2 + 3x
nên (x – 3)(x2 – x) = x(x2 – 4x + 3)
do đó =
Vậy: = =
Bài 7: Rút gọn phân thức
a) b)
c) d)
Giải
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
d) Ta có:
Bài 8: Rút gọn phân thức
a) b)
c) d)
Giải
a) Ta có:
b) Ta có:
c) Ta có:
d) Ta có:
Bài 9
Lời giải:
a.
b.
c.
d.
e.
Bài 10
Chứng minh đẳng thức:
Lời giải:
a. Ta có:
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
b. Ta có:
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
c. Ta có:
Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.
III. Bài tập vận dụng
1. Thực hiện các phép tính sau :
2. Thực hiện các phép tính sau :
3. Thực hiện các phép tính sau :
4. Thực hiện các phép tính :
5. Tìm x :
6. Thực hiện phép tính :
7. Thực hiện phép tính :
b) Cho x, y, z là ba số thoả mãn xyz = 2. Tính giá trị của biểu thức :
10. Cho . Chứng minh rằng trong ba số x, y, z tồn tại hai số bằng nhau.
B. Lý thuyết Phân thức đại số
1. Định nghĩa
Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng ,trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
Trong đó:
+ A được gọi là tử thức (hay gọi là tử).
+ B được gọi là mẫu thức (hay gọi là mẫu).
Chú ý:
+ Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.
+ Số 0, số 1 cũng là một phân thức đại số.
Ví dụ. Ta có các phân thức đại số
2. Hai phân thức bằng nhau
Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu A . D = B . C. Ta viết:
nếu A . D = B . C.
Ví dụ.
vì 5x2y . 2y3 = 10xy4 . x (do cùng bằng 10 x2y4).
vì x . (2x + 4) = 2 . (x2 + 2x) (do cùng bằng 2x2 + 4x).