Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m

525

Với giải Bài 11 trang 76 Toán lớp 9 chi tiết trong Bài 2: Tỷ số lượng giác của góc nhọn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 9 Bài 2: Tỷ số lượng giác của góc nhọn

Bài 11 trang 76 SGK Toán 9 Tập 1:Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC=0,9mBC=1,2m. Tính các tỷ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỷ số lượng giác của góc A.

Phương pháp giải:

+) Dùng định lí Pytago để tính độ dài cạnh huyền. 

+) Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để tính các tỉ số lượng giác của góc B.

sinα=cnh đicnh huyn;         cosα=cnh kcnh huyn;

tanα=cnh đicnh k;             cotα=cnh kcnh đi.

+) Dựa vào định lí về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: " Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cosin góc kia, tan góc này bằng cotang góc kia" để từ các tỉ số lượng giác của góc B tính tỉ số lượng giác của góc A

Lời giải:

Giải Toán 9 Bài 2: Tỷ số lượng giác của góc nhọn  (ảnh 9)

Xét ΔABC vuông tại C, áp dụng định lí Pytago, ta có: 

            AB2=CB2+AC2

        AB2=0,92+1,22 

        AB2=0,81+1,44=2,25

       AB=2,25=1,5m

Vì ΔABC vuông tại C nên góc B và A là hai góc phụ nhau. Do vậy, ta có:

         sinA=cosB=BCAB=1,21,5=45

         cosA=sinB=ACAB=0,91,5=35

        tanA=cotB=BCAC=1,20,9=43

        cotA=tanB=ACBC=0,91,2=34

Nhận xét: Với hai góc phụ nhau, ta có sin góc này bằng cosin góc kia, tan góc này bằng cotan góc kia!

 
Đánh giá

0

0 đánh giá