Với giải Hoạt động 2 trang 68 Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
Hoạt động 2 trang 68 KHTN lớp 7: Tại sao khi nói to trong phòng lớn thì nghe được tiếng vang, nhưng nói to như thế trong phòng nhỏ lại không nghe được tiếng vang?
Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết phản xạ âm.
Liên hệ thực tế.
Trả lời:
Cả hai phòng lớn và nhỏ đều có âm phản xạ nhưng chỉ phòng lớn ta mới nghe được âm phản xạ nhờ có tiếng vang. Còn phòng nhỏ thì ta nghe được âm phản xạ và âm phát ra gần như cùng một lúc do tốc độ truyền âm thanh trong không khí là 340 m/s nên ta không nghe được tiếng vang.
Lý thuyết Phản xạ âm
- Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp một mặt chắn trên đường truyền.
- Khi âm phản xạ truyền đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian lớn hơn giây thì âm phản xạ được gọi là tiếng vang.
- Người ta thường ứng dụng sự phản xạ của sóng âm có tần số rất lớn (hơn 20 000 Hz) để xác định độ sâu của biển.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Hoạt động 1 trang 68 KHTN lớp 7: Tìm ví dụ về phản xạ âm...
Hoạt động trang 69 KHTN lớp 7: Thí nghiệm...
Câu hỏi 1 trang 69 KHTN lớp 7: Trong những vật dưới đây, vật nào phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém:...
Câu hỏi 2 trang 69 KHTN lớp 7: Trả lời câu hỏi ở phần mở đầu bài học...
Câu hỏi 1 trang 70 KHTN lớp 7: Âm thanh nào dưới đây là tiếng ồn?...
Câu hỏi 2 trang 70 KHTN lớp 7: Hãy tìm hiểu thêm các ví dụ trong thực tế về ô nhiễm tiếng ồn...
Hoạt động trang 70 KHTN lớp 7: Hãy thảo luận nhóm và cho biết mục đích của các biện pháp nêu trên...
Xem thêm các bài giải SGK Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 13: Độ to và độ cao của âm
Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn
Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối
Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng