Với giải Bài 29 trang 14 SBT Toán lớp 10 Cánh diều chi tiết trong Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Bài 29 trang 14 SBT Toán 10 Tập 1: Dùng kí hiệu ⊂ để mô tả mối quan hệ của hai tập hợp khác nhau trong các tập hợp sau: [– 1; 3]; (– 1; 3); [– 1; 3); (– 1; 3]; {– 1; 3}.
Lời giải:
Ta có:
[– 1; 3] = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x ≤ 3};
(– 1; 3) = {x ∈ ℝ| – 1 < x < 3};
[– 1; 3) = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x < 3};
(– 1; 3] = {x ∈ ℝ| – 1 < x ≤ 3};
{– 1; 3}
Khi đó ta có:
(– 1; 3) ⊂ [– 1; 3]; [– 1; 3) ⊂ [– 1; 3]; (– 1; 3] ⊂ [– 1; 3]; {– 1; 3} ⊂ [– 1; 3].
(– 1; 3) ⊂ [– 1; 3); (– 1; 3) ⊂ (– 1; 3].å
Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn