Sách bài tập Toán 9 Bài 4 (Kết nối tri thức): Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

492

Với giải sách bài tập Toán 9 Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn sách Kết nối tri thức hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán 9 Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 2.1 trang 22 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) (x + 2)2 – (2x + 1)(x + 2) = 0;

b) 16x2 – (3x + 2)2 = 0.

Lời giải:

a) (x + 2)2 – (2x + 1)(x + 2) = 0

(x + 2)[(x+2) – (2x + 1)] = 0

(x + 2)(1 – x) = 0

x + 2 = 0 hoặc 1 – x = 0.

⦁ Với x + 2 = 0 suy ra x = 0 – 2 = –2.

⦁ Với 1 – x = 0 suy ra x = 1 – 0 = 1.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = –2 và x = 1.

b) 16x2 – (3x + 2)2 = 0

(4x)2 – (3x + 2)2 = 0

[4x – (3x + 2)][4x + (3x + 2)] = 0

(x – 2)(7x + 2) = 0

x – 2 = 0 hoặc 7x + 2 = 0.

⦁ Với x – 2 = 0 suy ra x = 0 + 2 = 2.

⦁ Với 7x + 2 = 0 suy ra x=27.

 Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 2 và x = -27.

Bài 2.2 trang 23 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x3 + 3x2 – 8 = x3 + 2x2 – 7;

b) x(2x – 5) = (2x + 1)(5 – 2x).

Lời giải:

a) x3 + 3x2 – 8 = x3 + 2x2 – 7

(x3 + 3x2 – 8) – (x3 + 2x2 – 7) = 0

x2 – 1 = 0

(x – 1)(x + 1) = 0

x – 1 = 0 hoặc x + 1 = 0.

 Với x – 1 = 0 suy ra x = 0 + 1 = 1.

 Với x + 1 = 0 suy ra x = 0 – 1 = –1.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1 và x = –1.

b) x(2x – 5) = (2x + 1)(5 – 2x)

x(2x – 5) – (2x + 1)(5 – 2x) = 0

x(2x – 5) + (2x + 1)(2x – 5) = 0

(2x – 5)[x + (2x + 1)] = 0

(2x – 5)(3x + 1) = 0

2x – 5 = 0 hoặc 3x + 1 = 0.

 Với 2x – 5 = 0 suy ra x=52.

 Với 3x +1 = 0 suy ra x=13.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x=52 và x=13.

Bài 2.3 trang 23 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) x2 + x = –6x – 6;

b) 2x2 – 2x = x – 1.

Lời giải:

a) x2 + x = –6x – 6;

x2 + x – (–6x – 6) = 0

x2 + x + (6x + 6) = 0

x(x + 1) + 6(x + 1) =0

(x + 6)(x + 1) = 0

x + 6 = 0 hoặc x + 1 = 0.

⦁ Với x + 6 = 0 suy ra x = –6.

⦁ Với x + 1 = 0 suy ra x = –1.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x = –6 và x = –1.

b) 2x2 – 2x = x – 1

2x(x – 1) = x – 1

2x(x – 1) – (x – 1) = 0

(2x – 1)(x – 1) = 0

2x – 1 = 0 hoặc x – 1 = 0.

⦁ Với 2x – 1 = 0 suy ra x=12.

⦁ Với x – 1 = 0 suy ra x = 1.

Vậy phương trình có hai nghiệm là x=12 và x = 1.

Bài 2.4 trang 23 sách bài tập Toán 9 Tập 1Giải các phương trình sau:

a) 5x13x+25x+23x=0;

b) 6x52x19x3x1=0.

Lời giải:

a) 5x13x+25x+23x=0                        

ĐKXĐ: 3x + 2 ≠ 0 và 3x ≠ 0 hay x23 và x ≠ 0.

Quy đồng mẫu số ta được:

5x1.3x3x+2.3x5x+2.3x+23x.3x+2=0

5x1.3x5x+2.3x+23x+2.3x=0

(5x – 1).3x – (5x + 2)(3x + 2) = 0

15x2 – 3x – 15x2 – 6x – 10x – 4 = 0

–19x – 4 = 0

x=419.

Vậy nghiệm của phương trình là x=419.

b) 6x52x19x3x1=0

ĐKXĐ: 2x – 1 ≠ 0 và 3x – 1 ≠ 0 hay x12 và x13.

Quy đồng mẫu số ta được:

6x53x19x.2x12x13x1=0

(6x – 5)(3x – 1) – 9x(2x – 1) = 0

(18x2 – 21x + 5) – (18x2 – 9x) = 0

–12x + 5 = 0

x=512.

Vậy phương trình có nghiệm là x=512.

Bài 2.5 trang 23 sách bài tập Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình sau:

a) 3x+2+xx22x+4=4x2x3+8;

b) 32x+1+73x+2=21x+102x+13x+2.

Lời giải:

a) 3x+2+xx22x+4=4x2x3+8

ĐKXĐ: x + 2 ≠ 0 hay x ≠ –2.

Quy đồng mẫu số ta được:

3.x22x+4+xx+2x+2x22x+4=4x2x3+8

3x26x+12+x2+2xx3+8=4x2x3+8

(3x2 – 6x + 12) + x2 + 2x = 4x2

4x2 – 4x + 12 = 4x2

–4x + 12 = 0

x=124

x = 3

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

b) 32x+1+73x+2=21x+102x+13x+2

ĐKXĐ: 2x + 1 ≠ 0 và 3x + 2 hay x12 và x23.

Quy đồng mẫu số ta được:

33x+2+72x+12x+13x+2=21x+102x+13x+2

3(3x + 2) + 7(2x + 1) = 21x + 10

9x + 6 + 14x + 7 – (21x + 10) = 0

2x + 3 = 0

x=32

Vậy phương trình có nghiệm x=32.

Bài 2.6 trang 23 sách bài tập Toán 9 Tập 1Một vật rơi tự do từ độ cao so với mặt đất là 120 mét. Bỏ qua sức cản không khí, quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi tự do sau thời gian t được biểu diễn gần đúng bởi công thức s = 4,9t2, trong đó t là thời gian tính bằng giây. Sau bao nhiêu giây kể từ khi bắt đầu rơi thì vật này chạm mặt đất (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?

Một vật rơi tự do từ độ cao so với mặt đất là 120 mét

Lời giải:

Thời gian t (giây) (x > 0) để vậy chạm đấy là nghiệm của phương trình:

4,9t2 = 120

t2 = 120 : 4,9

t2 ≈ 24,49

t ≈ 5 (giây).

Vậy sau 5 giây kể từ khi bắt đầu rơi thì vật này chạm mặt đất.

Lý thuyết Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

1. Phương trình tích

Cách giải phương trình tích

Để giải phương trình tích (ax+b)(cx+d)=0, ta giải hai phương trình ax+b=0 và cx+d=0. Sau đó lấy tất cả các nghiệm của chúng.

Ví dụ: Giải phương trình (2x+1)(3x1)=0

Lời giải:

Ta có: (2x+1)(3x1)=0

nên 2x+1=0 hoặc 3x1=0.

2x+1=0 hay 2x=1, suy ra x=12.

3x1=0 hay 3x=1, suy ra x=13.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=12 và x=13.

Các bước giải phương trình:

Bước 1. Đưa phương trình về phương trình tích (ax+b)(cx+d)=0.

Bước 2. Giải phương trình tích tìm được.

Ví dụ: Giải phương trình x2x=2x+2.

Lời giải:

Biến đổi phương trình đã cho về phương trình tích như sau:

x2x=2x+2x2x+2x2=0x(x1)+2(x1)=0(x+2)(x1)=0.

Ta giải hai phương trình sau:

x+2=0 suy ra x=2.

x1=0 suy ra x=1.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=2 và x=1.

2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu

Đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta thường đặt điều kiện cho ẩn để tất cả các mẫu thức trong phương trình đều khác 0 và gọi đó là điều kiện xác định (viết tắt là ĐKXĐ) của phương trình.

Ví dụ:

- Phương trình 5x+2x1=0 có điều kiện xác định là x1 vì x10 khi x1.

- Phương trình 1x+1=1+1x2 có điều kiện xác định là x1 và x2 vì x+10 khi x1x20 khi x2.

Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình.

Bước 2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu.

Bước 3. Giải phương trình vừa tìm được.

Bước 4 (Kết luận). Trong các giá trị tìm được của ẩn ở Bước 3, giá trị nào thỏa mãn điều kiện xác định chính là nghiệm của phương trình đã cho.

Ví dụ: Giải phương trình 2x+1+1x2=3(x+1)(x2)

Lời giải:

Điều kiện xác định x1 và x2.

Quy đồng mẫu và khử mẫu, ta được 2(x2)+(x+1)(x+1)(x2)=3(x+1)(x2), suy ra 2(x2)+(x+1)=3.

Giải phương trình 2(x2)+(x+1)=3:

2(x2)+(x+1)=32x4+x+1=33x3=33x=6x=2

Giá trị x=2 không thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy phương trình 2x+1+1x2=3(x+1)(x2) vô nghiệm.

Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 1

Bài 4: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 5: Bất đẳng thức và tính chất

Bài 6: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài tập cuối chương 2

Bài 7: Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Đánh giá

0

0 đánh giá