Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12

572

Với tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập tự luyện chọn lọc giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 12.

Lý thuyết Toán 12 Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

A. Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

1. Sơ đồ khảo sát hàm số

Các bước khảo sát hàm số

1. Tìm tập xác định của hàm số

2. Xét sự biến thiên của hàm số

- Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có)

- Lập BBT của hàm số bao gồm: Tính đạo hàm của hàm số, xét dấu đạo hàm, xét chiều biến thiên và tìm cực trị của hàm số (nếu có), điền các kết quả vào bảng

3. Vẽ đồ thị của hàm số

- Vẽ các đường tiệm cận (nếu có)

- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị: cực trị, giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ (trong trường hợp đơn giản), …

- Nhận xét về đặc điểm của đồ thị: chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng (nếu có)

 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc ba

Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x3+3x24

1. Tập xác định của hàm số: R

2. Sự biến thiên:

Ta có: y=3x2+6x. Vậy y’ = 0 khi x = 0 hoặc x = 2

Trên khoảng (0;2), y’ > 0 nên hàm số đồng biến. Trên các khoảng (;0) và (2;+), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng đó

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0, giá trị cực tiểu yCT=4. Hàm số đạt cực đại tại x = 2, giá trị cực đại

Giới hạn tại vô cực: limxy=+;limx+y=

BBT:

 Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị:

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;4)

Ta có: y = 0 x = -1 hoặc x = 2. Do đó giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là các điểm (1;0) và (2;0)

Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm (1;2)

Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 2)

 3. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số phân thức hữu tỷ

a) Hàm số phân thức y=ax+bcx+d(c0,adbc0)

Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x+1x2

1. Tập xác định của hàm số: R\{2}

2. Sự biến thiên:

Ta có: y=3(x2)2<0 với mọi x2

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng (;2) và (2;+)

Hàm số không có cực trị

Tiệm cận: limxy=1;limx+=1

                  limx2y=;limx2+y=+

Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là x = 2, tiệm cận ngang là y = 1

BBT:

 Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 3)

4. Đồ thị:

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;12)

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (1;0)

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (2;1) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng

Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 4)

b) Hàm số phân thức y=ax2+bx+cpx+q(a0,p0) (đa thức tử không chia hết cho đa thức mẫu)

Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y=x2x1x2

1. Tập xác định của hàm số: R\{2}

2. Sự biến thiên: Viết y=x+1+1x2

Ta có: y=11(x2)2=x24x+3(x2)2 . Vậy y’ = 0  x = 1 hoặc x = 3

Trên các khoảng (;1) và (3;+), y’ > 0 nên hàm số đồng biến trên từng khoảng này

Trên các khoảng (1;2) và (2;3), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến trên từng khoảng này

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 với ; hàm số đạt cực tiểu tại x = 3 với yCT=5

limxy=;limx+y=+

limx2y=;limx2+y=+

limx+[y(x+1)]=limx+1x2=0limx[y(x+1)]=limx1x2=0

 

Do đó, đồ thị của hàm số có tiệm cận đứng là x = 2, tiệm cận xiên là y = x+1

BBT:

 Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 5)

3. Đồ thị:

Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là điểm (0;12)

Ta có: y=0x=152;x=1+52. Do đó giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là điểm (152;0);(1+52;0)

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I (2;3) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng

Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 6)

4. Ứng dụng đạo hàm và khảo sát hàm số để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn

Ví dụ: Số dân của một thị trấn sau t năm kể từ năm 1970 được ước tính bởi công thức f(t)=26t+10t+5 (f(t) được tính bằng nghìn người)

a) Tính số dân của thị trấn vào năm 2022

b) Xem y = f(t) là một hàm số xác định trên nửa khoảng [0;+). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số f(t)

c) Đạo hàm của hàm số y = f(t) biểu thị tốc độ tăng dân số của thị trấn (tính bằng nghìn người/năm)

  • Tính tốc độ tăng dân số vào năm 2022 của thị trấn đó
  • Vào năm nào thì tốc độ tăng dân số là 0,192 nghìn người/năm ?

Giải:

a) Ta có: f(52)=26.52+1052+5=13625723,895 (nghìn người)

Vậy số dân của thị trấn vào năm 2022 khoảng 23895 nghìn người

b) 1) Sự biến thiên

  • Giới hạn tại vô cực và đường tiệm cận ngang:

limt+f(t)=26. Do đó, đường thẳng y = 26 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

  • BBT:

f(t)=120(t+5)2>0 với mọi t0

 Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 7)

Hàm số đồng biến trên nửa khoảng [0;+).

Hàm số không có cực trị

2) Đồ thị

  • Giao điểm của đồ thị với trục tung (0;2)
  • Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;6). Vậy đồ thị hàm số y=f(t)=26t+10t+5t0 được cho ở hình vẽ sau

 Lý thuyết Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Cánh diều 2024) | Lý thuyết Toán 12 (ảnh 8)

c)

  • Tốc độ tăng dân số vào năm 2022 của thị trấn đó là:

f(52)=120(52+5)2=401083

  • Ta có:

f(t)=0,192120(t+5)2=0,192(t+5)2=625t=20 (do t0)

Vậy vào năm 1990, tốc độ tăng dân số là 0,192 nghìn người/năm

B. Bài tập Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Bài 1. Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

A. y = x3 – 3x + 1.

B. y = x3 – 3x2 + 1.

C. y = – x3 + 3x + 1.

D. y = – x3 – 3x2 – 1.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Quan sát hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số trên có hai điểm cực trị là (– 1; 3) và (1; – 1) và đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 1).

Xét hàm số y = x3 – 3x + 1:

+ Có y' = 3x2 – 3; y' = 0 ⇔ x = – 1 hoặc x = 1.

Với x = – 1 thì y = 3 và với x = 1 thì y = – 1.

Từ đó suy ra hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là (– 1; 3) và (1; – 1).

+ Với x = 0 thì y = 1, suy ra đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm (0; 1).

Vậy đường cong trong hình vẽ trên là đồ thị của hàm số y = x3 – 3x + 1.

Bài 2. Đường cong trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

A. y=xx+1.

B. y=x+1x+1.

C. y=x+12x+1.

D. y=x+12x+2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

+ Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = – 1 nên loại các đáp án C và D.

+ Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 1) nên loại đáp án A.

Bài 3. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của mỗi hàm số sau:

a) y = – x3 + 3x2 – 4x + 2;

b) y=x22x+1;

c) y=x2x1x2.

Hướng dẫn giải

a) y = – x3 + 3x2 – 4x + 2

1) Tập xác định: ℝ.

2) Sự biến thiên

- Giới hạn tại vô cực: limx+y=,limxy=+.

- y' = – 3x2 + 6x – 4 = – 3(x – 1)2 – 1 < 0 với mọi x ∈ ℝ;

- Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Hàm số nghịch biến trên khoảng (– ∞; + ∞).

Hàm số không có cực trị.

3) Đồ thị

- Giao điểm của đồ thị với trục tung: (0; 2).

- Giao điểm của đồ thị với trục hoành:

Xét phương trình – x3 + 3x2 – 4x + 2 = 0 ⇔ (x – 1)( – x2 + 2x – 2) = 0 ⇔ x = 1.

Vậy đồ thị hàm số giao với trục hoành tại điểm (1; 0).

Đồ thị hàm số đã cho được biểu diễn như hình dưới đây.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là điểm I(1; 0).

b) y=x22x+1

1) Tập xác định: ℝ \ 12

2) Sự biến thiên

- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:

limx12y=+,limx12+y=. Do đó, đường thẳng x = 12 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

limx+y=12,limxy=12. Do đó, đường thẳng y = 12 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

y'=52x+12 > 0 với mọi x ≠ -12

- Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ;12  12;+

Hàn số không có cực trị.

3) Đồ thị

- Giao điểm của đồ thị với trục tung: (0; – 2).

- Giao điểm của đồ thị với trục hoành: (2; 0).

Đồ thị hàm số đã cho được vẽ như hình dưới đây.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I12;12 của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận này làm trục đối xứng.

c) y=x2x1x2

1) Tập xác định: ℝ \ {2}.

2) Sự biến thiên

- Giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và các đường tiệm cận:

Ta viết hàm số đã cho dưới dạng: y=x+1+1x2

limx+y=+,limxy=

limx2y=,limx2+y=+. Do đó, đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

limx+yx+1=limx+1x2=0,   limxyx+1=limx1x+2=0. Do đó, đường thẳng y = x + 1 là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

y'=x24x+3x22;

y' = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 3.

- Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞; 1) và (3; + ∞); nghịch biến trên mỗi khoảng (1; 2) và (2; 3).

Hàm số đạt cực đại tại x = 1, y = 1; đạt cực tiểu tại x = 3, yCT = 5.

3) Đồ thị

- Giao điểm của đồ thị với trục tung: 0;12

- Giao điểm của đồ thị với trục hoành:

Ta có y = 0 ⇔ x2 – x – 1 = 0

⇔ x = 152 hoặc x = 1+52

Vậy đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm 152;0 và điểm 1+52;0

Đồ thị của hàm số đã cho được biểu diễn như hình dưới đây.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Đồ thị hàm số nhận giao điểm I(2; 3) của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng và nhận hai đường phân giác của các góc tạo bởi hai đường tiệm cận đó làm trục đối xứng.

Bài 4. Một nhà sản xuất làm những hộp đựng hình trụ có thể tích 1 lít. Tìm các kích thước của hộp đựng để chi phí vật liệu dùng để sản xuất là nhỏ nhất (kết quả được tính theo centimét và làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

Hướng dẫn giải

Đổi 1 lít = 1 000 cm3.

Gọi r (cm) là bán kính đáy của hình trụ, h (cm) là chiều cao của hình trụ.

Diện tích toàn phần của hình trụ là S = 2πr2 + 2πh.

Do thể tích của hình trụ là 1 000 cm3 nên ta có: 1 000 = V = πr2h, hay h=1000πr2

Do đó, diện tích toàn phần của hình trụ là S = 2πr2 + 2000r, r > 0.

Ta cần tìm r sao cho S đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta có: S'=4πr2000r2=4πr32000r2

S' = 0 ⇔ πr3 = 500 ⇔ r = 500π3

Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (Lý thuyết Toán lớp 12) | Cánh diều

Khi đó, h=1000πr2=1000π250000π23=100250π3

Vậy cần sản xuất các hộp đựng hình trụ có bán kính đáy r=500π35,42 (cm) và chiều cao h=100250π310,84 (cm).

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Toán lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá