Giáo án Toán 9 (Chân trời sáng tạo 2024) Bài tập cuối chương 5

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Toán lớp 9 Bài tập cuối chương 5 sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Toán 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương 5

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Về kiến thức:

– Đường tròn. Tính đối xứng của đường tròn.

– So sánh được độ dài của đường kính và dây.

– Mô tả được ba vị trí tương đối của hai đường tròn.

– Mô tả được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

– Giải thích được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

– Góc ở tâm, góc nội tiếp. Cung và số đo cung. Hình quạt tròn, hình vành khuyên.

– Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp.

– Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường tròn.

2. Về năng lực:

Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học và Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khi mỗi HS tự thực hiện các bài tập trắc nghiệm, tự luận, sau đó tham gia hoạt động nhóm để trình bày kiến thức đúng nhất về đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, góc trong đường tròn, hình quạt tròn và hình viên phân.

Năng lực toán học: Năng lực giải quyết vấn đề toán học và năng lực tư duy lập luận
toán học: Vận dụng kiến thức về các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình để giải quyết các bài toán thực tế và các bài toán liên quan đến cân bằng phương trình hoá học.

3. Về phẩm chất:

– Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong trả lời các câu hỏi trong phần trắc nghiệm, các
bài tập tự luận.

– Chăm chỉ: HS chăm học, chăm làm tích cực thực hiện trong các câu hỏi trắc nghiệm,
bài tập tự luận.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên: SGK, SGV, KHBD.

2. Đối với học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Thực hành câu hỏi trắc nghiệm

a) Mục tiêu:HS chỉ ra được đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, góc trong đường tròn, hình quạt tròn và hình viên phân, xác định diện tích của hình viên phân được giới hạn bởi hai đường tròn? để thực hiện các bài tập trắc nghiệm.

b) Nội dung: HS đọc và thực hiện trả lời câu hỏi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm:Đáp án 10 câu hỏi trắc nghiệm:

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

D

B

C

C

A

D

C

D

d) Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS đọc và thực hiện các câu hỏi trắc nghiệm.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS trả lời đúng 10 câu hỏi: đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, góc trong đường tròn, hình quạt tròn và hình viên phân, xác định diện tích của hình viên phân được giới hạn bởi hai đường tròn, xác định diện tích của hình viên phân được giới hạn bởi hai đường tròn?

* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời lời 10 câu hỏi. HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS với đáp án đúng.

– GV tóm tắt: HS cần nhớ lại các kiến thức trọng tâm của chương: Xác định được đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, góc trong đường tròn, hình quạt tròn và hình viên phân, xác định diện tích của hình viên phân được giới hạn bởi hai đường tròn, xác định diện tích của hình viên phân được giới hạn bởi hai đường tròn.

Hoạt động 2: Thực hành bài tập tự luận

a) Mục tiêu:

Áp dụng được kiến thức về đường tròn, vị trí tương đối của hai đường tròn, của đường thẳng và đường tròn, tiếp tuyến của đường tròn, góc trong đường tròn, hình quạt tròn và hình viên phân để hoàn thành bài tập tự luận.

b) Nội dung: HS đọc và thực hiện bài tập 11, 12, 13, 14.

c) Sản phẩm:

Bài 11: a) Các góc ở tâm: AOB^,AOC^,AOD^,BOC^,BOD^,COD^.

b)AOB^ = 30o; AOC^ = 90o; AOD^ = 120o; BOC^ = 60o; BOD^ = 90o; COD^ = 30o.

c) Các cặp cung bằng nhau và có số đo nhỏ hơn 180° là AB  CD ; AC  BD.

d) AB=CD.

Bài 12:

a) Ta có: ACD^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên ACD^ = 90° hay AC  DC.

b) Ta có: ACD^=12 AC=ADC^=12  AC.

Nên ABC^=ACD^.

c) Xét ∆ABH và ∆ADC, ta có:

AHB=ACD^ = 90° và ABD^=ACD^.

Do đó DABH ∽DADC (g.g).

Nên ABAD=AHAC hay AB . AC = AH . AD.

Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5

Hình 1

Bài 13:

Bán kính R

20 cm

6,7 cm

12 cm

32,6 cm

366,9 cm

Số đo no của cung tròn

160o

144o

6,6o

42o

15o

Độ dài l của cung tròn

55,8 cm

16,8 cm

60 cm

23,9 cm

96 cm

Bài 14:

Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5

Hình 2

a) Vì các điểm O, B', O' thẳng hàng nên OB + BO' = OO' hay R + R' = OO'. Do đó hai đường tròn (O) và (O') tiếp xúc ngoài với nhau tại B.

b) Xét tứ giác ADCE có H là trung điểm của đường chéo AC (giả thiết) và H là trung điểm của đường chéo DE (AC là trục đối xứng của đường tròn tâm O).

Nên tứ giác ADCE là hình bình hành. Mặc khác, AC  DE nên ADCE là hình thoi.

c) Ta có BFC^ là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên BFC^ = 90o suy ra BF  CF. (1)

Ta cũng có ADCE là hình thoi nên AEH^=ADH^  ABE^=ADH^=12 AE.

Do đó AEH^=ABE^.

Ta có AEB^=AEH^+HEB^=ABE^+HEB^ = 90o suy ra BE  AE. (2)

Mặc khác AE song song với CD nên từ (1) và (2) suy ra ba điểm E, B, F thẳng hàng.

d) Xét tam giác FED vuông tại F có FH là đường trung tuyến nên FH = 12DE = DH.

Suy ra ∆HFD cân tại H nên HDF^=HFD^.

Mà ∆O'FC cũng cân tại O' (O'F = O'C) nên O'FC^=O'CF^.

Ta có tam giác HDC vuông tại H nên HFD^+O'CF^ = 90o. Khi đó HFD^+O'FC^ = 90o.

Mặt khác, HFD^+HFO'^+O'FC^ = 180o nên HFO'^ = 90o.Do đó HF là tiếp tuyến của đường tròn (O').

d) Tổ chức thực hiện:

* GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu mỗi HS đọc và lần lượt thực hiện
bài tập 11, 12, 13, 14.

* HS thực hiện nhiệm vụ học tập: HS đọc và ứng dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập 11, 12, 13, 14.

* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận: HS lần lượt lên bảng trình bày các bài tập 11, 12, 13, 14. HS khác nhận xét.

* Kết luận, nhận định:

– GV nhận xét, đánh giá, phân tích bài làm của HS với đáp án đúng.

– GV lưu ý HS: Khi thực hiện bài toán có yếu tố thực tiễn, chú ý các độ dài phải cùng
đơn vị đo lường.

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 5.

Xem thêm các bài Giáo án Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn

Giáo án Bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp

Giáo án Bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên

Giáo án Bài tập cuối chương 5

Giáo án Hoạt động 1: Làm giác kế đo góc nâng đơn giản

Giáo án Hoạt động 2: Vẽ đường tròn bằng phần mềm GeoGebra

Để mua trọn bộ Giáo án Toán lớp 9 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá