Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung Kết nối tri thức có lời giải chi tiết, bám sát chương trình học trên trường; giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Ngữ Văn 6. Mời các bạn đón xem:
100 câu hỏi ôn tập Ngữ Văn 6 Bài 9: Trái Đất - ngôi nhà chung có đáp án
Câu 6: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường.
Trả lời:
1. Mở bài
Một đất nước muốn tồn tại và phát triển thì vấn đề môi trường sống là rất quan trọng, những thực tế môi trường hiện nay ngày một ô nhiễm trầm trọng.
2. Thân bài
- Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường sống thiếu trong lành, bị nhiễm các chất độc hại tác động lớn đến đời sống
- Thực trạng:
+ Nhiều khu dân cư rác thải chất thành đống
+ Nước thải nước ngầm từ các nhà máy xí nghiệp đổ ra sông, ra biển gây ô nhiễm nguồn nước
+ Khói bụi, xe cộ tấp nập
+ Nhiều khu vệ sinh công cộng nhiễm bẩn kinh khủng
- Nguyên nhân:
+ Ý thức kém của người dân
+ Công tác quản lý của nhà nước chưa được thắt chặt
+ Người dân sử dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc kích thích, trong trồng trọt và chăn nuôi
+ Các nhà máy vì lợi nhuận mà xả thải bừa bãi,bỏ qua khâu xử lý chất thải
- Hậu quả:
+ Ảnh hưởng sức khỏe, mỹ quan
+ Sinh vật bị mất môi trường sống
+ Hiện tượng biến đổi khí hậu cũng trở nên cấp thiết
- Giải pháp khắc phục:
+ Nâng cao ý thức người dân
+ Quản lý chặt chẽ, nghiêm túc
+ Phương tiện xử lý rác thải hiệu quả, tránh đề tình trạng rác ứ đọng
+ Sử dụng phương tiện công cộng
3. Kết bài
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vui không của riêng ai, hãy chung tay hành động vì một thế giới sống xanh - sạch- đẹp
Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 3: Trình bày các yếu tố và cách triển khai của văn bản thông tin.
Câu 4: Văn bản đa phương thức là gì?
Câu 6: Tác dụng của việc vay mượn từ?
Câu 7: Tiếng Việt từng vay mượn từ của những nước nào? g
Câu 2: Người ta thường nói: “Sự sống muôn màu”. Em hiểu điều này như thế nào?
Câu 3: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là gì?
Câu 5: Tác giả của “Trái Đất – cái nôi của sự sống” là ai?
Câu 6: Văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 9: Vì sao có thể khẳng định con người là đỉnh cao kì diệu của sự sống trên Trái Đất.
Câu 10: Liệt kê theo hình thức gạch đầu dòng những thông tin chủ yếu của văn bản.
Câu 11: Bức tranh minh hoạ làm sáng tỏ thông tin gì trong văn bản?
Câu 17: Tóm tắt văn bản “Trái Đất – cái nôi của sự sống”.
Câu 18: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) về chủ đề: Để hành tinh xanh mãi xanh…
Câu 3: Văn bản được chia làm mấy loại? Là những loại nào?
Câu 4: Căn cứ vào đâu để nhận biết và phân loại các loại văn bản
Câu 5: Nêu bằng chứng cụ thể để khẳng định Trái Đất – cái nôi của sự sống là một văn bản.
Câu 6: Hãy liệt kê các bộ phận cấu tạo của văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống.
Câu 3: Văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” là gì?
Câu 5: Tác giả của “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” là ai?
Câu 6: Văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 7: Nêu bố cục của văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 8: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản: “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 14: Cách mở đầu và kết thúc của văn bản thông tin này có gì đặc sắc?
Câu 15: Con người có thể làm gì để bảo vệ sự phát triển phong phú của thế giới sinh vật?
Câu 16: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.
Câu 3: Liệt kê 5-7 các từ mượn thường dùng?
Câu 4: Các lưu ý khi sử dụng từ mượn?
Câu 5: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Văn bản “Trái Đất” thuộc thể loại nào?
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính trong văn bản “Trái Đất”.
Câu 3: Văn bản “Trái Đất” được kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 4: Tác giả của văn bản “Trái Đất” là ai? Nêu khái quát về tác giả đó.
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Trái Đất”.
Câu 6: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Trái Đất”.
Câu 7: Bốn dòng đầu của bài thơ tập trung nói về điều gì?
Câu 8: Bốn dòng thơ sau cho biết thái độ của nhà thơ đối với Trái Đất như thế nào?
Câu 9: Nhắc đến nước mắt và máu, nhà thơ muốn nói lên tình trạng gì của Trái Đất?
Câu 2: Biên bản dùng để làm gì?
Câu 3: Trình bày thể thức của một biên bản thông thường.
Câu 4: Viết một biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận nhằm mục đích gì?
Câu 6: Viết biên bản một cuộc họp lớp bàn luận về hoạt động kỉ niệm nhân ngày 8/3.
Câu 4: Trước khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ tư duy chúng ta cần thực hiện những thao tác gì?
Câu 5: Tóm tắt văn bản “Các loài chung sống với nhau như thế nào?” bằng sơ đồ tư duy.
Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì?
Câu 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì?
Câu 3: Nêu giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường mà em biết.
Câu 6: Lập dàn ý chi tiết cho bài nói thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường.
Câu 1: Văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?” thuộc thể loại nào?
Câu 4: Văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?” được trích trong tác phẩm nào?
Câu 5: Nêu bố cục của văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”
Câu 6: Nêu nội dung, nghệ thuật của văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”
Câu 10: Tóm tắt văn bản “Sinh vật trên Trái Đất được hình thành như thế nào?”